Giảm nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hóa: Kinh nghiệm và bài học

MỤC LỤC

LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢM NGHÈO TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2013 ..102. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM GIẢM NGHÈO TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚI..106.

TểM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận văn

Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề nghèo nói chung và ở thành phố Hà Nội nói riêng. Tuy vậy, về vấn đề giảm nghèo tại các huyện ngoại thành của Hà Nội sau khi mở rộng địa giới hành chính cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu dưới giác độ kinh tế chính trị.

Phương pháp nghiên cứu

Nhiệm vụ của luận văn: khái quát và hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo và giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa, phân tích đánh giá thực trạng giảm nghèo tại các huyện ngoại thành của Hà Nội thời gian từ năm 2000 đến nay, làm rừ những thành cụng, hạn chế và nguyờn nhân; đề xuất những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội đến 2013 và tầm nhìn 2020.

Kết cấu luận văn

  • NỘI DUNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIẢM NGHẩO TRONG QUÁ TRèNH Đễ THỊ HểA
    • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

      Hiện nay, trên thế giới có nhiều quan niện về đói nghèo của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, tuy nhiên quan niệm của của Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tổ chức tại Băng Cốc – Thái Lan, ESCAP đã đưa ra khái niệm về nghèo khổ thu nhập một cách hệ thống hơn: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của đất nước”. Trước 1/8/2008, tại Hà Nội, các quan điểm, chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế – xã hội, xoá đói giảm nghèo đối với các huyện ngoại thành Hà Nội được cụ thể trong: Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII, XIV Đảng bộ Thành phố Hà Nội; Chương trình số 06/CT – TU, của Thành uỷ về phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội và xây dựng nông thôn mới; Nghị quyết số 16/NQ-TƯ ngày 21/5/2005 của Ban Thường vụ Thành uỷ về việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn.

      LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

      LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HểA

      • Các nhân tố ảnh hưởng tới giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa 1. Trình độ phát triển kinh tế

        Để tiếp tục phát huy những thành quả giảm nghèo đạt được, đồng thời cũng là sự thể hiện cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với cộng đồng quốc tế trong cuộc chiến chống đói nghèo, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chuẩn nghèo mới giai đoạn 2006- 2010; phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006- 2010 và chương trình 135 giai đoạn II; hình thành Ban Chỉ đạo thống nhất của Chính phủ để tổ chức thực hiện 02 Chương trình từ Trung ương đến địa phương, cơ sở, đồng thời ban hành nhiều chính sách mới như: tín dụng đối với học sinh, sinh viên nghèo; cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất- kinh doanh tại vùng khó khăn…. Ngoài ra, còn phải kể đến một số chính sách, chương trình và một số hoạt động khác có nội dung hướng đến hỗ trợ người nghèo như: Chính sách hỗ trợ nước sạch và vệ sinh môi trường, trợ giá, trợ cước giống cây lương thực, vận chuyển phân bón và chính sách đầu tư phát triển..; Chính sách trợ cước vận chuyển giống thuỷ sản đã giúp đồng bào có điều kiện nuôi trồng thuỷ sản để có nguồn thực phẩm ổn định cải thiện đời sống, nâng cao sức khoẻ dinh dưỡng cho đồng bào; Hỗ trợ đầu tư phát triển trạm phát thanh, tuyên truyền xã, cụm dân cư thông qua chính sách trợ giúp máy thu thanh..và gần đây nhất là chính sách trợ giá xăng dầu cho ngư dân đánh bắt thuỷ, hải sản xa bờ.

        KINH NGHIỆM VỀ GIẢM NGHÈO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ BÀI HỌC CHO HÀ NỘI

          Những cơ chế, chính sách chủ yếu có tác động giảm nghèo tại các huyện ngoại thành trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh là các chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, và đặc biệt là các chính sách về giải quyết việc làm như tăng cường đào tạo nghề cho những nông dân bị thu hồi đất có thể nhanh chóng chuyển đổi nghề nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, tổ chức các hội chợ việc làm. Bài học về giảm nghèo cho Thủ đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa Thứ nhất, §ổi mới cơ chế, chính sách phù hợp với yêu cầu giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa, khắc phục lối tư duy cứng nhắc, kìm hãm tính sáng tạo của các tổ chức kinh tế và người dân; khuyến khích mọi người dân làm giàu chính đáng trên cơ sở giải phóng mạnh sức sản xuất, huy động mọi nguồn lực hiện cú tạo ra tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.

          Diện tích và dân số các huyện ngoại thành Hà Nội

          Tình hình nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hóa. Như vậy, dân cư các huyện ngoại thành chủ yếu là dân cư nông thôn.

          Kết quả giải phóng mặt bằng cho các dự án đang triển khai trên địa bàn Thành phố Hà Nội tính đến 31 tháng 12 năm 2008 (ha)

          Ngoài việc chuyển 20 xã thuộc 5 huyện (Đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm, Gia lâm, Thanh trì) thành phường của các quận ven đô trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2006, ngày nay quá trình đô thị hóa tại các huyện ngoại thành cũng đang diễn ra mạnh mẽ với sự hình thành các dự án khu dân cư, các trường đại học và các khu công nghiệp. Vì vậy, đô thị hóa có thể tác động tiêu cực tới một bộ phân dân cư, song nhìn chung sẽ mở rộng môi trường hoạt động và sinh sống cho đại bộ phận dân cư, buộc họ và thúc đẩy họ phải vươn lên để thay đổi cuộc sống của mình.

          Tình hình nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội Diện tích đất nông

            Trong những năm qua, ở các huyện ngoại thành đang đô thị hoá nhanh, một số hộ thoát nghèo do bán đất ở, hoặc được Nhà nước đền bù đất khi giải phóng mặt bằng, tuy nhiên nhiều hộ sau khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp và đền bù bằng tiền thì đã không sử dụng tiền đó để tìm kiếm việc làm hoặc chuyển đổi việc làm mới, phát triển sản xuất kinh doanh,mà dùng để ăn chơi phung phí vì vậy dẫn đến tiếp tục tái nghèo. Để khắc phục tình trạng đó, cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo của các huyện ngoại thành cần cố gắng động viên, khuyến khích mở nhiều cuộc vận động cũng như kịp thời nêu gương, nhân rộng những gia đình vượt khó khăn thoát nghèo; tạo điều kiện cho các hộ gia đình nghèo tham gia tập huấn kho học kỹ thuật, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống mới cũng như các phương pháp sản xuất mới hiệu quả, cho họ vay vốn và trực tiếp hướng dẫn cách sử dụng vốn có hiệu quả.

            Kết quả vay vốn của các hộ nghèo, cận nghèo tại một số huyện ngoại thành Hà Nội năm 2006 - 2007

              - Công tác trợ giúp pháp lý đối với đối tượng chính sách và người nghèo được quan tâm: Hàng năm Hội đồng tuyên truyền phổ biến pháp luật các huyện, xã, thị trấn triển khai kế hoạch, đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, thông qua các buổi tập huấn…Bên cạnh đó, đã phối hợp tốt với Trung tâm trợ giúp pháp lý Thành phố tổ chứuc tập huấn cho đối tượng chính sách và các hộ nghèo. Thông qua chủ trương, chính sách hỗ trợ một phần kinh phí để giúp đỡ hộ nghèo, hộ chính sách xoá nhà ở hư hỏng dột nát của Thành phố, huyện và xã cho thấy đây là một chủ trương đường lối đúng đắn và phù hợp với tình hình thực tế, được nhân dân hưởng ứng và đồng tình ủng hộ, phát huy được truyền thống "lá lành đùm lá rách", tạo được tính xã hội cao.

              Kết quả cuộc vận động và sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”

                Thứ tư, trình độ dân trí của các hộ nghèo thấp, vì vậy việc tiếp cận và phát huy khoa học kỹ thuật trong đời sống và phát triển kinh tế còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết hiệu quả của ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh; tinh thần tự lực, tự cường, tự thân vận động để vương lên thoát nghèo chưa cao, còn một số hộ nghèo vẫn có tư tưởng dựa dẫm, trông chờ và ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức xã hội; trây lười lao động, chưa chủ động, ý thức cố gắng vương lên thoát nghèo. Chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước, Nghị quyết 54 –NQ/ TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng vùng đồng bằng sông Hồng, quyết định của Chính phủ triển khai xây dựng và thực hiện quy hoạch Vùng Thủ đô, tăng cường phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ tạo điều kiện mới cho sự phát triển, đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu rất cao đối với Thủ đô Hà Nội.

                Chuẩn nghèo và cận nghèo của Hà Nội từ 01/01/2009

                Xây dựng các vùng tái định cư của Thủ đô có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị, bảo vệ môi trường sinh thái được. Thứ tư, giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa gắn với sự tăng cường sức mạnh, hiệu quả hoạt động của của hệ thống chính trị, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong các vùng thực hiện đô thị hóa nói riêng và trên địa bàn toàn bộ Thủ đô Hà Nội nói chung.