MỤC LỤC
Cơ sở vật chất - kỹ thuật, nhất là trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu của một số đơn vị nghiên cứu kinh tế nh−: Viện Kinh tế nông nghiệp và ở các bộ môn, phòng nghiên cứu về kinh tế, thị tr−ờng của các viện kỹ thuật, các tr−ờng và các trung tâm kinh tế… nhìn chung, còn rất khiêm tốn và nhỏ bé. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Quyết định số 41/2003/ QĐ-BNN, ngày 28-1- 2003 ban hành “Quy chế quản lý các chương trình đề tài và dự án khoa học, công nghệ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn”, quy định rừ quy trỡnh hỡnh thành và quản lý, chức năng, nhiệm vụ của đơn vị, cá nhân trong quá trình thực hiện chương trình đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, công nghệ trong nông nghiệp, từ đó công tác quản lý khoa học, công nghệ đã đ−ợc.
“kinh tế hợp tác” trong nông nghiệp… Những chính sách nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và các nguồn lực khác trong nông nghiệp, nông thôn… Đặc biệt trong giai đoạn từ năm 1996 đến nay, việc nghiên cứu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, đ−ợc sự quan tâm và chỉ đạo của Bộ, nhất là sau khi thành lập Ban Chính sách Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (2001) đã từng bước xác lập được vai trò, vị trí quan trọng trong hệ thống nghiên cứu của Bộ. + Nhiều kết quả nghiên cứu mô hình phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo trên các vùng và tổng kết chương trình, dự án về xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn… là cơ sở cho Bộ đề xuất, điều chỉnh chính sách về xoá đói, giảm nghèo và hỗ trợ đồng bào, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ở những vùng khó khăn và cùng với các Bộ, ngành khác trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 134/2004/QĐ-TTg về những chính sách hỗ trợ đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
Để tạo điều kiện tốt cho các nhà khoa học làm việc có hiệu quả, đề nghị Bộ cần tăng c−ờng đầu t− xây dựng cơ sở nghiên cứu về kinh tế, tr−ớc hết là trụ sở làm việc của Viện Kinh tế nông nghiệp, đầu t− thêm và nâng cấp các công cụ làm việc chủ yếu là máy vi tính cho các viện, 2 tr−ờng cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn, trung tâm, các phòng nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp của các viện kỹ thuật. Chúng tôi kiến nghị: (i) Đổi tên Ban Chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn hiện nay thành ban Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn; (ii) Đổi tên Ch−ơng trình nghiên cứu kinh tế, chính sách và thị tr−ờng nông nghiệp và nông thôn hiện nay thành Ch−ơng trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn; (iii) Chức năng, nhiệm vụ của Ban Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa là Ban thực hiện theo quy chế chung của Hội.
NHữNG CƠ Sở KHOA HọC CủA Sự PHÂN TíCH, TổNG KếT Vμ XÂY DựNG MÔ HìNH PHáT TRIểN NÔNG THÔN, KếT HợP TRUYềN THốNG LμNG X∙. Kinh tế nhị nguyên: là hệ thống lý thuyết do học giả ng−ời Hà Lan là Boeke đ−a ra từ.
Ưu tiên cho mục đích nâng cao mức sống của c− dân nông thôn xét trên cả khía cạnh kinh tế, xã hội và môi tr−ờng sinh thái. Hoàn thành cuộc cách mạng nông nghiệp, biến nông nghiệp thành một ngành công nghiệp và kinh doanh nh− các ngành kinh tế khác.
Các tiêu chí về kinh tế, về dân số, về địa hình không thể làm chỗ dựa để xác định mô hình phát triển. Phân loại theo khả năng biến đổi và phát triển dựa trên hai loại “Làng đóng” và “Làng mở”.
Cần nhắc lại nhận xét của Pierre Gourou: “Trong nước Việt Nam xưa, nền đại sở hữu không có gì là nhiều lắm, vì sự tổ chức kinh tế không thuận lợi cho nó, vì phong tục chống lại nó và vì nhà n−ớc không có thiện cảm với nó”. Vì vậy: Khả năng hút sâu vào kinh tế tiểu nông là có nhiều, trong khi khả năng chuyển hoá kinh tế tiểu nông bằng tích tụ ruộng đất là rất ít, nếu duy trì chính sách ruộng đất công hữu nh− hiện nay.
- Sản xuất nông phẩm và hàng thủ công mỹ nghệ h−ớng mạnh ra xuất khẩu, cạnh tranh trên cả. - Nền nông nghiệp sinh thái, đa canh, chất l−ợng cao và bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ môi tr−êng.
Do có quy mô lớn nên phải thiết lập cấp quản lý trung gian, các loại trang trại này phải tái lập trang trại gia đình, trang trại cá nhân không có cấp quản lý trung gian để tận dụng các lợi thế của chúng trong việc thực hiện các quá trình sản xuất mang tính sinh học thông qua hình thức trang trại dự phần (Affiliated farm), còn bản thân chúng thì chuyển sang làm dịch vụ đầu vào - đầu ra cho các trang trại này. Doanh nghiệp thu mua, chế biến, buôn bán nông sản trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc phải đứng ra tổ chức lại nền nông nghiệp theo hướng chuyên canh, tập trung quy mô lớn theo phương châm "cùng giống, liền đồng, khác chủ", áp dụng công nghệ cao để tạo ra nông sản chất lượng cao, giá rẻ, bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường sinh thái, thông qua việc cung ứng dịch vụ đầu vào, đặc biệt là cung cấp giống và khuyến nông cho các trang trại và dịch vụ đầu ra - chế biến và tiêu thụ nông sản trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc, xây dựng và quảng bá th−ơng hiệu.
Các trang trại và các tổ chức kinh doanh chế biến, buôn bán nông sản, các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn thuộc các loại hình khác nhau, đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp, luật doanh nghiệp nhà nước, Luật hợp tác xã và Nghị định 02/CP-2000 ngày 3-2-2000 của Chính phủ về kinh tế cá thể và hoạt động theo các Luật và Nghị định nói trên. Chỉ đầu t− cho các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế phi lợi nhuận; chú trọng đầu t− cho giao thông thủy, đầu t− duy tu bảo d−ỡng, hoàn chỉnh công trình đã có, đầu t− công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi tr−ờng.
Tuy nhiên, kiến thức và kinh nghiệm về nghiên cứu kinh tế thị tr−ờng nói chung và nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng nói riêng là những vấn đề khá mới mẻ trong những năm đầu chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế theo định hướng thị tr−ờng. Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng và thực trạng nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các ngành hàng nông sản, Viện Kinh tế nông nghiệp và Trung tâm thông tin với sự hỗ trợ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các tổ chức quốc tế đã có khá nhiều nghiên cứu về ngành hàng, lợi thế so sánh, phân tích năng lực cạnh tranh của một số ngành hàng chủ lực của Việt Nam.
Với cách tiếp cận mới, ngoài các tài liệu thứ cấp, các số liệu ban đầu đ−ợc thu thập từ các tác nhân khác nhau, bao gồm hộ nông dân sản xuất, t− nhân thu gom, đại lý thu mua sản phẩm, các nhà chế biến, các nhà xuất, nhập khẩu. Một số nghiên cứu đã phối hợp với các chuyên gia quốc tế t− vấn về kỹ thuật, thiết kế kế hoạch nghiên cứu, khung phân tích và hệ thống chỉ tiêu đánh giá đã từng bước tiếp cận theo chuẩn mực quốc tế.
(3) Tính thiếu linh hoạt của các chính sách tiền tệ nh− tỷ giá hối đoái; (4) Đối t−ợng ng−ời nghèo khó tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước; (5) Đầu tư cơ cở hạ tầng nông thôn tăng nhanh nh−ng ch−a t−ơng xứng;(6) Thiếu hệ thống kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn chất l−ợng sản phẩm; (7) Các doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm và kỹ năng tham gia th−ơng mại thế giới; (8) Ng−ời trồng cà phê Robusta Việt Nam: quy mô nhỏ và thiếu các dịch vụ hỗ trợ. Từ việc phân tích chuỗi giá trị ngành chè và so sánh giữa các tác nhân, kiến nghị Nhà n−ớc quan tâm hơn với các hộ nông dân trồng chè, rút bài học từ các doanh nghiệp t− nhân, xây dựng đ−ợc th−ơng hiệu với tiếng tăm của các vùng chè truyền thống (chè Thái Nguyên, chè San suối Giàng, Yên Bái) sẽ nâng cao giá trị và hiệu quả sản xuất chè trên các vùng có lợi thế này.
Để tháo gỡ cản trở này cho sản xuất, Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, đã nghiên cứu vấn đề phát triển hợp tác xã và tìm ra giải pháp thông qua mô hình hợp tác xã chuyên ngành kiểu mới tại đồng bằng sông Hồng. Thực tế, khi trong bối cảnh mà cung (trong hợp tác xã th−ơng mại sản phẩm đầu ra) hay cầu (trong hợp tác xã cung ứng đầu vào) của từng thành viên đ−ợc xác định đối với từng giai đoạn nhất định, lợi ích của hợp tác xã là làm sao để các hộ gia đình có lợi nhuận trên một đơn vị cao nhất.
Khi đánh giá sự phát triển các hợp tác xã, ch−a nơi nào dùng chỉ tiêu đánh giá lợi ích mà các hộ gia đình nông dân được hưởng khi tham gia hợp tác xã, hiện nay chúng ta đánh giá lãi của hợp tác xã là chính, do vậy, vai trò của hợp tác xã với kinh tế nông hộ không đ−ợc coi trọng. Thiếu các lớp đào tạo nông dân về thành lập hợp tác xã: chúng ta vẫn chỉ coi trọng việc đào tạo các cán bộ hợp tác xã trong cơ cấu lãnh đạo của địa phương mà không cho rằng việc đào tạo nông dân tự thành lập các hợp tác xã có thể tổ chức cho mọi nông dân có nhu cầu.
Với một tổ chức hợp tác xã nông nghiệp chuyên ngành thì quy trình sản xuất tập thể có ý nghĩa sống còn, vì nó cho phép các hộ nông dân trong hợp tác xã có thể sản xuất ra sản phẩm có chất lượng đồng đều theo yêu cầu của thị trường (cùng sản phẩm, cùng chất lượng). Các hoạt động dịch vụ đầu vào đ−ợc thực hiện trên nguyên tắc: sử dụng chung về vốn, hợp tác xã đại diện thảo luận hợp đồng, tổ chức mua và phân phối sản phẩm, hợp tác xã hạch toán thu chi chia lãi cho các thành viên theo quy định của phương án sản xuất đã được đại hội xã.
Vũ Trọng Bình, CASABIANCA Francois, 2002: Chất l−ợng và tổ chức nông dân trong việc hội nhập thị tr−ờng, 2002: Trình bày tại hội thảo: Local agri-foods systems: Products, enterprises and the local dynamics, từ 16 - 18 tháng 10 năm 2002 tại Montpellier, Pháp. Để phục vụ cho sự phát triển của ngành, cùng với sự phát triển của hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ nói chung, các nghiên cứu về lĩnh vực kinh tế, chính sách trong lâm nghiệp cũng đã từng bước được đẩy mạnh và đã đạt được một số kết quả bước đầu.
Nghiên cứu đánh giá tác động của một số chính sách đến phát triển lâm nghiệp và phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn miền núi, đ−a ra những cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc hoạch định chính sách về lâm nghiệp và phát triển nông thôn nh−: Chính sách đầu t− phát triển rừng trong ch−ơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng sản xuất (Ch−ơng trình 661), Chính sách về cơ chế hưởng lợi của hộ gia đình nhận đất và rừng (Quyết định 178 /CP..). Đề tài nghiên cứu khảo sát, xây dựng và điều chỉnh hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật trong lâm nghiệp đã cho ra đời một tập bảng các mức kinh tế, kỹ thuật trong lâm nghiệp, làm căn cứ cho việc ra các quyết định phê duyệt suất đầu t− trong lâm nghiệp và phục vụ trực tiếp cho công tác lập dự toán chi phí sản xuất và chỉ đạo sản xuất của các cơ sở sản xuất trong ngành.
Những thành công và tồn tại của hoạt động nghiên cứu về kinh tế, chính sách trong lâm.
- Nghiên cứu giải pháp và chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề, tạo việc làm và thu nhập, ổn định đời sống xã hội cho đồng bào nông thôn miền núi, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. In order to promote implementation of land consolidation and to obtain desire results, the research have proposed six solutions: (i) It is need to establish a legistlation framework that express unified guideline and policy on land consolidation from Central level to local level; (ii) Enhancing of activities of communication and education to mobilize farmers actively participate in land consolidation; (iii) Implementation land use planning together with re-organization of production in according with commercial development orientation; (iv) The solution on financial supporting; (v) Ensuring equality between land users and between land users and State and (vi) The solution on organization and the implementation of process of land consolidation.
Các số liệu tổng hợp về tình hình áp dụng cơ giới hoá trong các khâu: cày bừa, vận chuyển phân bón và sản phẩm, gặt và đập lúa tại các xã ở bốn huyện cho thấy, ba trong bốn khâu sản xuất đ−ợc cơ giới hoá, khâu làm đất có tỉ lệ gia tăng cao nhất ở tất cả các xã, sau chuyển đổi 100% diện tích đ−ợc cày bừa bằng máy, trong khi đó trước chuyển đổi có những xã chủ yếu cày bừa bằng trâu, bò, thậm chí dùng cuốc để làm. Do quy mô diện tích thửa nhỏ nhiều phải tăng tỉ lệ bản đồ hoặc phải trích đo bổ sung nên theo tính toán của nhiều mô hình khi thực hiện Nghị định 64/CP, chỉ riêng đo đạc tăng 1,5 - 2 lần; nếu tính toàn bộ chi phí từ khâu đo đạc đến hoàn thiện hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng đất tăng 30 - 50% so với tổng chi phí thực hiện ở địa bàn đã chia lại ruộng đất cho hộ chỉ còn 1 - 4 thửa.
Nguyên nhân làm giảm diện tích canh tác có nhiều, nh−ng nếu xét về khía cạnh manh mún làm giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp, thấy rằng: do hình thành bờ ngăn giữa các thửa ruộng của các hộ và một phần diện tích đầu thừa đuôi thẹo" d− thừa khi giao chia trong cùng một lô đất nên đã làm giảm đáng kể diện tích canh tác. Như vậy, tình trạng manh mún đất đai đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp, cản trở quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, tăng chi phí sản xuất, làm mất đất canh tác nông nghiệp và làm tăng đáng kể chi phí hoàn thiện hồ sơ địa chính.
Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở công tác quy hoạch thì ch−a đủ mà cần kết hợp giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với việc tổ chức lại sản xuất trên đồng ruộng, tạo lập đ−ợc các vùng chuyên canh sản xuất tập trung, thu hút và tạo điều kiện cho các hộ nông dân có vốn, lao động, có kỹ thuật canh tác trong vùng này, nhằm phát huy đến mức tối đa tiềm năng đất đai, vốn và những lợi thế về lao động, kỹ thuật của từng hộ. Tiến trình dồn điền, đổi thửa trải qua nhiều bước tuỳ thuộc cách làm ở từng nơi, nhưng để triển khai có kết quả công tác này không chỉ thống nhất chủ tr−ơng, xây dựng kế hoạch triển khai và thành lập ban chỉ đạo các cấp mà phải triển khai đến tận người dân nên phải qua nhiều bước: hội họp, xác định lại diện tích mặt bằng nếu cần, xây dựng phương án chuyển đổi, đo đạc.
Uỷ ban nhân dân huyện Kim Bảng, Báo cáo sơ kết thực hiện chỉ thị 15/CT-TU của Ban thường vụ Tỉnh uỷ về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp nhằm khắc phục tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất, 2001. Uỷ ban nhân dân xã Nhân Khang huyện lý Nhân, xã Đồng Hoá huyện Kim Bảng (Hà Nam), Báo cáo sơ kết dồn điền đổi thửa, năm 2000.
The advantages of agricultural and rural industrialization and modernization in Vietnam are (i) potential on natural resources, labour and economic, (ii) rapid development of science and technology inside and outside of country, (iii) succession of experiences from other countries that locate in our regional, (iv) orientation of Communist Party and State that emphasis on industrialization and modernization of agriculture and rural areas that need to be speed up. However, at the moment, our country are remaining at starting point of the process with poor economical possibility, over population in rural areas with more than 60 million, slow speed of urbanization, land area per households in average is lowest in compare the regional countries, moreover land are very fragmented.
Công nghiệp hoá đất nước nói chung và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nói riêng là một quá trình tất yếu, khách quan để phát triển nền kinh tế, nâng cao mức sống của nhân dân. Bài viết này trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài trọng điểm cấp Nhà nước: "Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn", mã số KC.07.02.
- Về cơ sở hạ tầng: cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn phát triển, đô thị hoá nông thôn trên các mặt: giao thông, điện khí hoá, thông tin liên lạc, cung cấp n−ớc sạch căn bản cho khu vực nông thôn, có đủ cơ sở phúc lợi tốt như: trường học, bệnh xá, khu thương mại ở nông thôn. - Từ năm 2005 - 2010: hiện đại hoá nông nghiệp tập trung vào hiện đại hoá sản xuất giống cây, con, đặc biệt là giống cây ăn quả, giống tôm, cá sản xuất theo phương pháp công nghiệp, thuỷ lợi hoá các vùng, −u tiên t−ới cho cây trồng cạn, tập trung đ−a cơ khí hoá nhanh các khâu làm.