Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ô tô và xe máy công trình giai đoạn 1997 - 2004 bằng phương pháp thống kê

MỤC LỤC

Nguyên tắc

- Hiện tợng càng phức tạp, nhất là các hiện tợng trừu tợng, số lợng chỉ tiêu cần nhiều hơn so với các hiện tợng đơn giản. - Để thực hiện thu thập thông tin, chỉ cần điều tra các chỉ tiêu sẵn có ở cơ sở, nhng cần hình dung trớc số liệu chỉ tiêu sẽ phải tính toán nhằm phục vụ cho việc áp dụng các phơng pháp phân tích, dự đoán ở các bớc sau;. - Để tiết kiệm chi phí, không để một chi phí tiêu thừa nào trong hệ thèng.

Hệ thống chỉ tiêu thống hiệu quả sản xuất kinh doanh 1. Các công thức tổng quát xác định các chỉ tiêu hiệu quả

Xác định các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh để tính hiệu quả

Là phần giá trị tăng thêm của kết quả sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp trong một thời kỳ, đợc tạo ra bởi hai yếu tố sản xuất có vai trò tích cực là lao động sống và t liệu lao động. + Thếu sản xuất( trừ trợ cấp), gồm: thuế sản phẩm thuế sản xuất khác + Lãi trả tiền vay ngân hàng( không kể dịch vụ ngân hàng đã tính vào IC) và phần thu trên vốn ( đối với các doanh nghiệp nhà nớc). Là chi phí sử dụng dối tợng lao động cho sản phẩm trung gian để làm r sản phẩm cuối cùng trong một thơì kỳ và doađó là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp, đợc tính theo phơng pháp SNA phục vụ cho viwcj xác định chỉ tiêu giá trị gia tăng.

Doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiêu thụ và thu tiền về trong một thời kỳ dới dạng tiền mặt hay thông qua chuyển khoản ở ngân hàng. Mức độ khác : doanh thu thuần là tổng doanh thu bán hàng đã trừ các khoản giảm trừ nh thuế, thuế sản xuất, giảm giá hàng, các khoản đền bù sửa chữa hàng h hỏng còn trong thời gian bảo hành. Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh là chỉ tiêu biểu hiện khối lợng giá trị thặng d do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong kỳ, phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt dộng sản xuất kinh doanh, phục vụ việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu tối hậu của doanh nghiệp.

Nó chủ yếu giữ chức năng của đối tợng lao động, sau khi hoàn thành một chu kỳ của quá trình sản xuất, đối tợng lao động bị biến đổi hoàn toàn về hình thái vật chất và đợc chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm. Số lợng lao động của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng vì con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh, mọi quá trình sản xuất kinh doanh đợc thông qua ngời lao động với những trình độ nhất định về nghề nghiệp, quan điểm, thái độ về kinh tế chính trị xã hội.

Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh thờng dùng GO, VA, Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá (G), Tổng doanh thu thuần (DT). K là giá trị tài sản cố định bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu cho biết tạo ra 1 triệu đồng két quả sản xuất kinh doanh thì cần phải tiêu hao mấy triệu đồng giá trị tài sản cố định.

Phơng pháp đánh giá và phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Đánh giá ảnh hởng của hiệu quả đến kết quả và chi phí sản xuất, kinh doanh

Việc phân tích phơng trình (*) và các phơng trình tích 2 nhân tố tơng tự khác sẽ đợc đề cập tiếp ở các phơng trình sau. Mức tiết kiệm hay (lãng phí chi phí) sản xuất, kinh doanh ( chi phí theo nguồn lực và chi phí thờng xuyên) tỷ lệ nghịch với các chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ (hay toàn phần) dạng nghịch ( H’). Nếu H’ giảm tới mức tối thiểu cần thiết (theo định mức hay theo chuẩn mực so sánh) thì suất tiêu hao chi phí càng thấp, và do mức sử dụng hiệuquả sử dụng chi 0phí sản xuất kinh doanh càng cao.

Từ đó cho phép xác định quy mô chi phí tiết kiệm đợc, và ngợc lại. Xác định theo cách so sánh chi phí có tính đến hệ số điều chỉnh là chỉ số kết quả sản xuất, kinh doanh ( IKQ ).

Một số phơng pháp thông kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh của Công ty

    - Phần giải thích ( còn gọi là phần từ ) gồm các chỉ tiêu giả thích các. đặc điểm của đối tợng nghiên cứu, nghĩa là giải thích phần chủ đề của bảng. Phần chủ đề thờng đựoc đặt ở vị trí bên trái của bảng, còn phàn giải thích ở phía trên của bảng. Cũng có trờng hợp thay đổi vị trí cho nhau. Các loại bảng thống kê. Căn cứ vào phần kết cấu của phần chủ đề, có thể chia làm ba loại bảng thống kê. Là loại bảng mà phần chủ đề không phân tổ, chỉ xắp xếp các đơn vị tổng thể theo tên gọi, theo địa phơng hoặc theo thời gian nghiên cứu. Là loại bảng trong đó đố tợng nghiên cứu ghi trong phần chủ đề đợc phân chia thành các tổ theo tiêu thức nào đó. Là loại bảng thống kê trong đó đối tợng nghiên cứu ghi ở phần chủ đè đ- ợc phân tổ theo hai, ba tiêu thức kết hợp với nhau. Nó dùng để biểu diễn kết quả của việc phân tổ theo nhiều tiêu thức. Những yêu cầu dối với việc xây dựng bảng thống kê a) Quy mô của bảng thống kê không nên quá lớn. b) Các tiêu đề và tiêu mục trong bảng thống kê cần ghi chính xác, đầy. c) Các hàng và cột thờng đợc ký hiệu bằng chữ hoặc để tiện trình bày và theo dâi. d) Các chỉ tiêu giải thích trong bảng thống kê cần đợc xắp xếp theo thứ tự hợp lý, phù hợp với mục đích nghiên cứu, các chỉ tiêu có liên hệ với nhau. e) Cách ghi các ký hiệu vào bảng thống kê. Hệ thống chỉ số tổng hợp đợc dùng để phân tích ảnh hởng của các nhân tố cấu thành đối với một hiện tợng phức tạp, cho ta các thông tin mới về sự biến động của hiện tợng theo sự tác động của các nhân tố cấu thành đó. Vì vậy, thông qua phơng pháp chỉ số, ta thấy đợc việc sử dụng các yếu tố đầu vào nào là cha hiệu quả để từ đó đa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

    Đồng thời vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích biến động hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp nh phân tích biến động của năng suất lao động bình quân do ảnh hởng của hiệu suất sử dụng vốn và mức trang bị vốn cho lao động. Ngày nay, dự đoán đợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, kinh tế - chính trị - xã hội với nhiều loại và phơng pháp khác nhau. Dự đoán thông kê ngắn hạn (DĐTKNH) là việc dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tợng trong khoảng thời gian tơng đối ngắn, nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng những thông tin thống kê và áp dụng phơng pháp thích hợp.

    Kết quả của DĐTKNH là căn cứ để tiến hành điều chỉnh kịp thời các hoạt động sản xuất kinh doanh, là cơ sở đa ra những quyết định kịp thời và hữu hiệu. Tài liệu thờng đợc sử dụng để tiến hành dự đoán thống kê ngắn hạn là dãy số thời gian, tức là dựa vào sự biến động của hiện tợng ở thời gian đã qua. Việc sử dụng dãy số thời gian để tiến hành DĐTKNH có u điểm là khối lợng tài liệu tàI liệu không cần nhiều, việc xây dựng các mô hình dự đoán tơng đối đơn giản và thuận tiện trong việc sử dụng kỹ thuật tính toán.

    Trong việc sử dụng dãy số thời gian để tiến hành DĐTKNH thì ngoài yêu cầu cơ bản là tài liệu phảI chính xác, phảI đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số thì còn một vấn đề nữa cần quan tâm là số lợng các mức độ của dãy số là bao nhiêu?. Ngợc lại, nếu chỉ sử dụng 1 số rất ít các mức độ ở những thời gian cuối thì không chú ý đến tính chất tơng đối ổn định của các nhân tố cơ bản tác động đến hiện tợng. + Phơng pháp chuyên gia: ngời ta đi lấy ý kiến của các chuyên gia thuộc lĩnh vực đó, rồi trên cơ sở đó ngời ta xử lý, đa ra 1 dự đoán.

    + Phơng pháp mô hình hóa dãy số thời gian: quan niệm thời gian là tổng hợp của nhiều yếu tố, nên xây dựng mô hình phù hợp để tiến hành dự đoán. Phơng pháp này cần ít tài liệu hơn, chỉ cần có 1 dãy số thời gian và phơng pháp này thuận tiện trong việc sử dụng máy tính. Chú ý: Nên sử dụng các phơng pháp phù hợp với dãy số thời gian mà ta nghiên cứu và phù hợp với mục đích của chúng ta.