Đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề theo dự án của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội: Thực trạng, giải pháp và hướng đi mới

MỤC LỤC

Đặc điểm của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề

Vì vậy nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề không chỉ huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nước mà cần phải biết huy động thêm những nguồn khác: từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; từ người học thông qua việc đóng học phí. Thứ ba, hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề được tiến hành rộng khắp ở các địa phương trong cả nước, để mỗi một tỉnh, một huyện đều có những trường dạy nghề đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tại chỗ. Việc đào tạo nghề một cách sâu sát như thế người lao động đặc biệt là những lao động ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số có thể học hỏi được những kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nâng cao năng suất cây trồng.

Thứ tư, Hoạt động đầu tư này mang một ý nghĩa xã hội to lớn làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội, cạnh tranh được với những trường dạy nghề trên thế giới để các trường dạy nghề Việt Nam không bị thua trên sân nhà. Có thể nói đây chính là hoạt động đầu tư nâng cao giá trị của Việt Nam trên thị trường quốc tế, vì một đất nước mà cơ sở vật chất của các trường dạy nghề kém thì không thể nói đến được một chất lượng đào tạo tốt, cơ sở vật chất của các trường dạy nghề là nền tảng cho sự phát triển giáo dục dạy nghề theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.

Nội dung đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện đại, càng theo sát với máy móc phục vụ cho sản xuất trong các ngành của nền kinh tế bao nhiêu thì học viên càng có thể thích ứng và vận dụng một cách nhanh chóng với sản xuất trong doanh nghiệp bấy nhiêu. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan quy định chương trình khung cho từng trình độ nghề được đào tạo, trên cơ sở kết quả thẩm định của hội đồng thẩm định ngành. Căn cứ vào chương trình khung đã được quy định và nhiệm vụ đào tạo của cơ sở dạy nghề, người đứng đầu cơ sở dạy nghề tổ chức xây dựng và ban hành chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng trên cơ sở kết quả thẩm định của hội đồng thẩm định chương trình.

Giáo viên dạy nghề có nhiều đặc thù: vừa phải có tay nghề của công nhân kỹ thuật lành nghề, vừa phải là nhà giáo để có thể dạy thực hành nghề, vừa là nhà kỹ thuật và đồng thời là nhà quản lý để có thể dạy lý thuyết nghề và quản lý dạy học. Giáo viên dạy lý thuyết trình độ cao đẳng nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao;.

Nguồn vốn cho đầu tư phát triển dạy nghề a. Nguồn vốn ngân sách của nhà nước

Số lượng cán bộ quản lý và giáo viên không đủ sẽ trở thành một vấn đề nghiêm trọng hơn nếu hệ thống giáo dự kỹ thuật và dạy nghề sẽ được mở rộng để đào tạo với số lượng lớn hơn. Hai là, chất lượng giáo viên, các chuyên gia kỹ thuật phải là những công nhân lành nghề của ngành đồng thời cũng phải là những người có trình độ sư phạm giỏi. Để đảm đương tốt công việc giáo dục kỹ thuật và dạy nghề thì giáo viên kỹ thuật trước khi bước vào nghề phải nắm vững cả hai loại chuyên môn này và họ phải được cập nhật kiến thức thường xuyên khi họ đang làm công tác giảng dạy.

Các chương trình đào tạo tại chức hiện nay cho giáo viên chỉ bồi dưỡng về mặt sư phạm nhưng còn hạn chế trong việc cập nhật kiến thức và kỹ năng kỹ thuật. Để có thể đào tạo được số lượng công nhân lành nghề đủ về số lượng và có chất lượng thì chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên được xem là một yếu tố quan trọng. Vì vậy cần phải được quan tâm đầu tư phát triển khi xây dựng và đổi mới các trường dạy nghề.

Tuy nhiên hiện nay ngân sách nhà nước ta đang trong tình trạng chi > thu, vì vậy chúng ta cũng không nên quá ỷ lại vào ngân sách mà cần có những chiến lược đầu tư xây dựng từ nhiều nguồn vốn khác. Bên cạnh đó chúng ta còn nhận được sự giúp đỡ trực tiếp thông qua các dự án hợp tác quốc tế, đưa lao động của ta đi đào tạo ở nước ngoài. Các học viên học nghề cần phải đóng một khoản học phí đó là số tiền dũng để trang bị thêm các máy móc và thiết bị kỹ thuật mới, và dùng để trả lương cho cán bộ giáo viên trong trường.

Thông qua mô hình đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp, các cơ sở dạy nghề tận dụng tối đa sự giúp đỡ của các doanh nghiệp trong việc đào tạo nghề cho người lao động như giúp đỡ về máy móc thiết bị đào tạo nghề. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu tư phát triển hệ thống.

Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề

Hoạt động đầu tư cho công tác dạy nghề đã tạo ra nhiều trường, lớp học dạy nghề và các công trình phục vụ cho việc dạy và học, điều đó đã làm tăng khối lượng cơ sở vật chất cho xã hội. Để đào tạo được nguồn nhân lực có trình độ cao mà cụ thể là các công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề thì điều đầu tiên quyết đinh đến đó là cơ sở vật chất trang bị cho các trường dạy nghề (hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản). Điều này đầu tiên sẽ tác động đến tâm lý của người học khi cơ sở vật chất tốt sẽ tạo ra sự phấn khích học tập cho họ, thứ hai là họ sẽ có cơ hội tiếp cận với các máy móc và thiết bị hiện đại mà hiện nay các doanh nghiệp đang sử dụng.

Có những cơ sở có những máy móc và thiết bị cũng khá hiện đại nhưng chương trình học mà họ đưa ra chưa phù hợp thì cũng không thể nói đến chất lượng, khi đó họ đào tạo mà không đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp. Chương trình đào tạo của mỗi nghề là khác nhau, vì vậy mỗi cơ sở dạy nghề đều phải đầu tư xây dựng cho mình một chương trình và giáo trình phù hợp và cần phải nắm bắt nhu cầu của thị trường thay đổi kịp thời. Vì vậy cần phải đầu tư nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm cho họ và khả năng nắm bắt những yêu cầu của thị trường, không ai khác mà là chính họ là những người biên soạn chỉnh sửa chương trình, giáo trình học cho phù hợp với cơ sở dạy nghề.

Hiệu quả đầu tư là một phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh với kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội đã đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí bỏ ra để có các kết quả đó trong một thời kỳ nhất định. Theo quy định đối với các trường dạy nghề trình độ Cao đẳng và Trung cấp nghề thì lớp học lý thuyết không quá 35 học sinh, sinh viên; lớp học thực hành không quá 18 hoc sinh, sinh viên. Đối với các trường đào tạo nghề trình độ sơ cấp thì diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu đạt 1,3m2 / 1 học sinh quy đổi và diện tích phòng học thực hành tối thiểu đạt 2,5 m2 / 1 học sinh quy đổi.

Tỷ lệ giáo viên cơ hữu ít nhất là 70% đối với trường Cao đẳng nghề, trường Đại học, trường Cao đẳng, Trung cấp nghề, trường Trung cấp chuyên nghiệp công lập tư thục, 50% đối với các trường Cao đẳng nghề, trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề, Trung cấp chuyên nghiệp tư thục; phải có giáo viên cho từng nghề được tổ chức đào tạo. + Số lượng học sinh sinh viên hoàn thành các chương trình đào tạo nghề trong trường, tốt nghiệp ra trường nắm bắt được trình độ kỹ năng nghề tối thiểu đáp ứng nhu cầu nhân lực của đất nước. Nhìn chung chất lượng đào tạo chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố đó là số lượng giáo viên, chương trình và giáo trình giảng dạy, sơ sở vật chất máy móc trang thiết bị dạy và học nghề.

Tỷ đồng)

Kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề giai đoạn 2004-2008

    Kết quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề Trong những năm qua, do được sự quan tâm của Đảng Nhà nước, sự chỉ đạo của Chính phủ và sự cố gắng của các cấp, các ngành công tác dạy nghề đã từng bước đổi mới phát triển đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực kỹ.