Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển từ khu vực dân cư tại Việt Nam

MỤC LỤC

Tiết kiệm của khu vực dân c

Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, một bộ phận không nhỏ trong dân c có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hoặc do tích luỹ truyền thống, nhìn tổng quan, nguồn vốn tiềm năng trong dân c không phải là nhỏ, tồn tại dới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt… Nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Thực tế phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu của một số ngân hàng thơng mại quốc doanh cho thấy, chỉ trong thời gian ngắn đã huy động đợc hàng ngàn tỉ đồng và hàng chục triệu USD từ khu vùc d©n c. Vốn của dân c phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình.

• Trình độ phát triển của đất nớc (ở những nớc có trình độ phát triển thấp thờng có quy mô và tỷ lệ tiết kiệm thấp). • Chính sách động viên của nhà nớc thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoản đóng góp đối với xã hội.

Vốn nớc ngoài

    Vai trò đầu t gián tiếp đợc thể hiện ở những thành tựu phát triển kinh tế xã hội của Hàn Quốc, Philipin những năm sau giải phóng và đối với Việt Nam những năm chống Mỹ cứu nớc. Tuy nhiên, tiếp nhận vốn đầu t gián tiếp thờng gắn với sự trả giá về chính trị và tình trạng nợ chồng chất nếu không sử dụng hiệu quả vốn vay và thực hiện nghiêm ngặt chế độ trả nợ vay. Thực chất nguồn vốn ODA đã đợc phân bổ theo các nguồn khác nh vốn ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng đầu t phát triển… Tuy nhiên, ở đề án này đề cập đến với vai trò nh là một nguồn vốn nớc ngoài, không nằm trong cơ cấu của tổng vốn đầu t toàn xã hội, chỉ đa ra để so sánh và đánh giá nhằm tăng cờng khả năng thu hút nguồn vốn này ngày càng lớn hơn.

    Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thờng là tơng đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là trở ngại không nhỏ đối với các nớc nghèo. Do đợc đánh giá là mức lãi suất tơng đối cao cũng nh sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nớc đi vay, của thụ trờng thế giới và xu hớng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại thờng đợc sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu và thờng là ngắn hạn. Với xu hớng toàn cầu hoá, mối liên kết ngày càng tăng của các thị trờng vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng về các nguồn vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lợng vốn lu chuyển trên phạm vi toàn cầu.

    Thực tế cho thấy, mặc dù trong vòng 30 năm qua tất cả các nguồn vốn đều có sự gia tăng về khối lợng nhng luồng vốn đầu t qua thị trờng chứng khoán có mức tăng nhanh. Tính từ đầu những năm 70 đến cuối những năm 90 của thế kỷ XX, vốn đầu t trực tiếp cảu các nớc thuộc nhóm G7 chỉ tăng 30 lần, trong khi đầu t chứng khoán tăng khoảng 200 lần. Mặc dù vào nửa cuối những năm 90, có sự xuất hiện của một số cuộc khủng hoảng tài chính nhng đến cuối năm 1999 khối lợng giao dịch chứng khoán tại các thị trờng mới nổi vẫn rất đáng kể.

    Nhà nớc rất coi trọng việc huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc để đầu t phát triển sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. • Khả năng thanh toán cao do có thể mua bán, trao đổi trên thị trờng thứ cấp, chính vì vậy hình thức này tơng đối hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. • Đối với hình thức huy dộng này, ngời đi vay có thể tăng thêm tính hấp dẫn bằng cách đa ra một số yếu tố kích thích nh: cho phép chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu hoặc nếu mua đợt này sẽ đợc u tiên mua.

    Bởi vậy để phát hành trái phiếu ra thị trờng vốn quốc tế, Việt Nam phải nghiên cứu, xem xét kỹ lỡng, lựa chọn cẩn thận hình thức trái phiếu phát hành, thời gian đáo hạn, thị trờng phát hành và nhà bao tiêu phù hợp với điều kiện của bên Việt Nam. Hơn nữa, cũng cần cân nhắc thận trọng giữa việc huy động vốn qua phát hành trái phiếu với các hình thức huy động vốn khác, nh đầu t trực tiếp và vay nợ qua hệ thống ngân hàng. Ngoài ra, bên cạnh việc xây dựng dự án cho việc phát hành trái phiếu, Việt Nam cũng cần xây dựng một kế hoạch chi tiết cho việc sử dụng vốn có hiệu quả.