MỤC LỤC
Rừ ràng là để doanh nghiệp cú khả năng tớch luỹ về sức cạnh tranh trên thị trờng, cần phải có ý chí lâu dài để duy trì và phát triển các lợi thế cạnh tranh, nhằm nâng cao năng suất và đạt hiệu quả kinh tế ngày càng cao, một mục tiêu phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào đã tham gia kinh doanh trên thơng trờng. Cụ thể là các doanh nghiệp sẽ phải áp dụng các biện pháp làm giảm chi phí sản xuất, từ đó giảm giá thành đơn vị sản phẩm và có thể giảm giá bán, áp dụng các công nghệ sản xuất hiện đại, tiên tiến, sử dụng các yếu tố đầu vào có chất lợng và áp dụng các biện pháp quản lý để nâng cao chất l- ợng sản phẩm và hoàn thiện mạng lới tiêu thụ sản phẩm.
Trật tự, kỷ cơng trên thị trờng đợc khôi phục đáng kể, hoạt động buôn lậu, gian lận thơng mại, kinh doanh trái phép bớc đầu bị kiềm chế, góp phần bảo vệ sự tăng trởng của sản xuất, hiệu quả của kinh doanh thơng mại và lợi ích của ngời tiêu dùng. Thứ năm, khả năng cạnh tranh của hàng hóa nói chung còn yếu, nhiều mặt hàng công nghiệp còn đơn điệu, cũ kỹ về mẫu mã và qui cách, chất lợng thấp và giá thành cao, phần lớn mặt hàng nông sản cũng trong tình trạng tơng tự, lại ít hoặc cha qua chế biến, do vậy vị thế phổ biến của hàng hóa là khá cạnh tranh với hàng nớc ngoài và khó tiêu thụ ngay với thị trờng trong nớc. Tình trạng d thừa lu chuyển ách tắc, tồn kho ứ đọng lớn chỉ số giá tiêu dùng không tăng thậm chí còn giảm, dấu hiệu thiểu phát và trì trệ xuất hiện đã làm giảm nhịp độ tăng trởng của nền kinh tế và làm chậm quá trình mở rộng thị trờng và lu thông hàng hóa.
Năm 1991 có 4 mặt hàng chủ lực :dầu thô, thuỷ sản.gạo và hàng dệt may với kim nghạch xuất khẩu mỗi loại đạt từ 100 triệu đô la trở lên thì năm 1999 có thêm 8 mặt hàng chủ lực nữa là :cà phê,cao su,giầy dép , hàng điện tử ,than đá ,hàng thủ công mỹ nghệ ,hạt điều rau quả .Bốn mặt hàng kim nghạch đạt từ 1 đến 1,3 tỷ USD là gạo, giày dép ,hàng dệt may và dầu thô.Ba mặt hàng đạt từ 500 đến một triệu USD là cà phê hàng điện tử và thuỷ sản.Cùng với đổi mới kinh tế các mối quan hệ kinh tế cũng ngày càng mở rộng, uy tín của Việt Nam trên thị trờng quốc tế ngày một nâng cao.
Cha giám mạnh dạn đầu t mở rộng quy mô, cha có t duy làm ăn lớn, cũng nh viẹc lập các chiến lợc phát triển lâu dài để thay đổi hình thái doanh nghiệp thành các tổ hợp sản xuất kinh doanh, tập đoàn kinh doanh lớn nh Hon Da, TOYOTA. Tuy nhiên loại hình này thờng có quy mô nhỏ làm ăn theo kiểu nhỏ lẻ, manh mún, hoạt động luồn lách thị trờng gây nên nạn chốn thuế, buôn bán hàng giả gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý thị trờng và thất thu cho ngân sách Nhà nớc. Còn về phía Việt Nam trong các liên doanh thờng bị thua thiệt nhiều, do không kiểm soát đợc yếu tố dầu vào dẫn đến việc phía đối tác nớc ngoài lợi dụng, chèn ép, đẩy Việt Nam ra khỏi liên doanh để trở thống nhất doanh nghiệp 100%.
Nếu tính trong buôn bán thời kỳ 1991 đến 1995 trung bình trong cả n- ớc thơng mại quốc doanh nắm 70% thị trờng bán buôn nhng đối với các nghành thiết yếu có tính chiến lợc nh xăng dầu, phân bón,hoá học kim khí vật t xây dựng cơ bản.Thơng mại nông nghiệp vẫn nắm gần nh toàn bộ thị trờng này .Trong thời kỳ này tổng mức lu chuyển hàng hóa bán lẻ, việc cung ứng các mặt hàng chính sách cho các khu vực dân c ,lu thông hàng hoá trên một số nghành lớn và thiết yếu ( lơng thực thực phẩm,vải may mặc, xi măng.) đều có tốc độ tăng trởng hàng năm cao và sự chuyển dịch cơ cấu tơng ứng với sức mua và tổng mức hàng hoá.
Tuy nhiên, để tạo bình đẳng trong hoạt động kinh doanh thơng mại giữa các loại hình doanh nghiệp trong nớc, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, điều quan trọng nhất là thực hiện xúc tiến nhanh việc nâng cấp khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nớc và hiệu quả sản xuất. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp .Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ có nội dung rất phong phú và đa dạng, với những phụ lục khác nhau và rất chi tiết về các sản phẩm và dịch vụ, về đầu t và sở hữu trí tuệ: đề cập rất nhiều đến các vấn đề và các lĩnh vực nh chất lợng sản phẩn trong công nghiệp, nông nghiệp, thuế quan là bớc mở màn cho Việt Nam đàm phán thuận lợi để gian nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Thành lập cách đây 34 năm, ( ngày 8 tháng 8 năm 1967), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ( ASEAN) hoạt động nhằm vào ba mục tiêu cơ bản là: thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển bền văn hóa, bảo vệ sự ổn định chính trị và kinh tế trong khu vực, chống lại các thế lực bên ngoài; là diễn đàn giải quyết các tranh chấp và xung đột trong khu vực từ chỗ chỉ có 5 quốc gia thành viên đến nay Asean đã quy tụ đầy đủ 10 nớc trong khu vực.
Từ đó mối quan hệ kinh tế thơng mại cũng phát triển nhanh chóng, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam với từng nớc thành viên Asean đã tăng lên đáng kể, riêng Singapore đã trở thành bạn hàng lớn thứ 2 của Việt Nam sau Nhật( Với kim ngạch mậu dịch năm 1993 là 1.4 tỷ USD) các bạn hàng quan trọng khác phải kể đến Inđônêsia, Malysia và Philipin. Nhà nớc cha có chính sách vốn thoả đáng đối với các doanh nghiệp kinh doanh các nông sản xuất khẩu phải mua theo thời vụ nh gạo, lạc ,mía, hạt điều Do các doanh nghiệp này phải vay ngân hàng với lại suất cao nên không thể dùng vốn vay để đầu t phát triển sản xuất,ứng trớc vốn cho nông dân thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, dự trữ nguồn hàng xuất khẩu với khối lợng lớn và đáp ứng đợc nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến diễn ra liên tục quanh năm các doanh nghiệp không đủ vốn để dự trữ lu thông với khối lợng cần thiết. Một số doanh nghiệp nhà nớc có vốn lớn, vay đợc nhiều tiền của ngân hàng nhng lại thiếu năng lực sản xuất kinh doanh đúng đắn, hàng hoá không phù hợp với nhu cầu thị trờng, sử dungh vốn không đúng mục đích (chẳng hạn dùng vốn lu. động để xây dựng cơ bản và mua sắm trang thiết bị…) dẫn đến tình trạng kinh doanh thua lỗ, nợ nần chồng chất.
Cần tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với Bộ Thơng mại ở cấp Trung Ương và giữa các cơ sở ở cấp địa phơng trong việc tìm kiếm, thu nhập và cung cấp các thông tin về thị trờng làm căn cứ vững chắc cho các quy hoạch kế hoạch dự án phát triển sản xuất nông sản hàng hoá. Vì vậy về chính sách đất đai cần u tiên cấp đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu và kinh doanh những mặt hàng mang tính cạnh tranh quốc tế để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Qua một số bài báo gần đây cho biết có khi nhiều mặt hàng có uy tín sản xuất tại nớc ta hiện nay muốn xuất khẩu và lu thông ở nhiều nớc phải đợc sự cho phép của một công ty nớc ngoài "lạ hơ lạ hoắc" đang nắm giữ quyền sở hữu công nghiệp (SHCN - thơng hiệu, kiểu sáng, mẫu mã của sản phẩm) mà thực chất lẽ ra quyền đó phải đợc cấp cho doanh nghiệp Việt Nam.
Cần xỏc định rừ ràng những mặt hàng cỏc doanh ngiệp thuơng mại t nhân không dợc phép kinh doanh, và những mặt hàng cần khuyến khích các doanh nghiẹp thơng mại t nhân kinh doanh để từ đó có cá chính sách hỗ trợ trong nớc đối với các doanh nghiệp tham gia kinh doanh mặt hàng đợc khuyến khích.