Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ Aerotank cho KDC Vĩnh Phú II

MỤC LỤC

Kết cấu hạ tầng

Giao thông

Đây là tuyến đường chính có tầm quan trong chiến lược phát triển kinh tế của huyện cũng như của tỉnh và quốc gia.

Văn hóa – Xã hội

Dân số và lao động a. Dân số

Như vậy cần phải có kế hoạch cụ thể để đảm bảo cho sự cân bằng lao động giữa các ngành nghề tạo sự phát triển bền vững của địa phương. Số lượng lao động thất nghiệp chiếm khoảng 8 – 10%, bảng 2.6 dưới đây thể hiện sự phân bố lao động trong các ngành kinh tế của huyện Thuân An.

Bảng 2.6. Phân phối lao động trong các ngành kinh tế
Bảng 2.6. Phân phối lao động trong các ngành kinh tế

NỘI DUNG THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ – THIẾT BỊ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI - CÔNG SUẤT 1.000M³/NGÀY.ĐÊM

    - Sử dụng công nghệ Aerotank (Activated – Sludge Process) để chuyển hoá các chất hữu cơ trong nước thải (BOD, COD, SS) thành khí CO2 và H2O - Khử các chất dinh dưỡng Nitơ, Photphose có trong nước thải (nếu dư). Bể điều hòa được bố trí hệ thống sục khí nhằm tạo sự xáo trộn tránh hiện tượng lắng cặn và phân hủy kỵ khí trong bể này, đồng thời tạo môi trường đồng nhất cho dòng thải trước khi qua các bước xử lý tiếp theo. Bể điều hòa được bố trí hệ thống sục khí nhằm tạo sự xáo trộn tránh hiện tượng lắng cặn và phân hủy kỵ khí trong bể này, đồng thời tạo môi trường đồng nhất cho dòng thải trước khi qua các bước xử lý tiếp theo.

    Nước thải từ bể điều hòa sẽ được bơm đến bể xử lý sinh học hiếu khí theo mẻ - SBR, bể SBR có 2 ngăn thông với nhau, ngăn nhỏ có thiết bị sục khí chìm, ngăn lớn có 2 thiết bị khấy trộn bề mặt nhằm cung cấp đủ oxi cho vi sinh để vi sinh phân hủy các chất hữu cơ chưa xử lí hết trong nước. Trên cơ sở lý thuyết và điều kiện thực tế của Khu dân cư Vĩnh Phú II, cho thấy việc thiết kế, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu vực này là vô cùng cần thiết. Việc tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải được căn cứ trên các yếu tố kinh tế (khả năng tài chính của chủ dự án), các yếu tố kỹ thuật (công nghệ xử lý, hiệu quả xử lý) đồng thời phải đáp ứng được các quy định, các tiêu chuẩn môi trường hiện hành của Việt Nam.

    Bể Aerotank và Bể SBR đều là công trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí, nguyên tắc hoạt động dựa trên sự sinh trưởng của vi sinh vật trong bùn hoạt tính.

    Bảng 4.2. QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn nước thải sinh hoạt  ST
    Bảng 4.2. QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn nước thải sinh hoạt ST

    TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

    Tính toán

    - Lượng rác được giữ lại = lượng rác được lấy ra trong ngày đêm từ SCR.

      BỂ ĐIỀU HếA 1. Chức năng

        - Đường kính ống dẫn nước thải đầu vào từ bể điều hòa qua bể Aerotank lấy bằng đường kính ống đầu ra của bơm  90. Vậy chọn ống dẫn nước vào và ra bể điều hòa bằng nhựa PVC có đường kính  90 mm. Để tránh hiện tượng lắng cặn và ngăn chặn mùi trong bể điều hòa cần cung cấp một lượng khí thường xuyên.

        Chọn hệ thống cấp khí bằng ống sắt tráng kẽm gồm 1 ống dẫn khí chính và 4 ống nhánh để cung cấp khí cho bể điều hòa. Sử dụng đĩa phân phối khí dạng tròn có đục lỗ để cung cấp khí liên tục cho bể, với mỗi ống nhánh ta bố trí 10 đĩa phân phối khí.

        BỂ AEROTANK 1. Chức năng

        • Tính toán bể Aerotank

          Giả sử rằng cặn lơ lửng trong nước thải đầu ra là chất rắn sinh học (bùn hoạt tính), trong đó có 80% là chất dễ bay hơi và 60% là chất có thể phân huỷ sinh học. ( T.S Trịnh Xuân Lai- Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải) BOD của chất lơ lửng có khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra. Giả sử bùn dư được dẫn quay trở lại bể lắng và phân hủy bùn từ đường ống dẫn bùn tuần hoàn, Qra = Q và hàm lượng chất rắn dễ bay hơi (VSS) trong bùn ở đầu ra chiếm 80% hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS).

          Để nồng độ bùn hoạt tính trong bể không đổi luôn giữ giá trị X = 2000mg/l Cân bằng vật chất trong bể Aerotank. Theo lý thuyết, lượng Oxy cần thiết cho quá trình xử lý nước thải bằng sinh học bao gồm lượng Oxy cần để làm sạch BOD, oxy hóa NH4+ thành NO3-, khử NO3- Tính lượng oxy cần thiết để khử BOD5. Khi dùng hệ thống thổi khí, chiều sâu của bể lấy từ 3 – 7 m để tăng cường tăng cường khả năng hoà tạn của khí.

          Công suất hoà tan oxy vào nước của thiết bị bọt khí mịn ở điều kiện trung bình Ou= 7 (gr O2/m3.m). - Số đĩa cần phân phối trong bể là. Bố trí hệ thống sục khí. Với các số liệu đã tính như trên, hệ thống phân phối khí được chia làm 6 ống nhánh bằng sắt tráng kẽm đặt theo chiều dài của bể, mỗi nhánh có 12 đĩa phân phối khí. Trịnh Xuân Lai- Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, trang 115).

          BỂ LẮNG II 1. Chức năng

            Lâm Minh Triết (chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân – 2006 – Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp ; NXB ĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh). Sau thời gian lắng, bùn trong bể được bơm bùn đưa về bể chứa và nén bùn. Chọn đường kính ống bơm bùn Db = 100mm Chọn 2 bơm bùn hoạt động luân phiên.

            • Tính toán bể Khử trùng

              BỂ LỌC ÁP LỰC 1. Chức năng

                - Hvl : Chiều cao lớp vật liệu lọc, bao gồm chiều cao lớp cát và chiều cao lớp than.

                Bảng 5.9. Các thông số thiết kế bể lọc áp lực
                Bảng 5.9. Các thông số thiết kế bể lọc áp lực

                  MÁY ÉP BÙN

                    Dùng để khử nước ra khỏi bùn vận hành dưới chế độ cho bùn liên tục vào thiết bị. Giả sử hàm lượng bùn hoạt tính sau nén có C = 50kg/m3(Nguồn: Trang 502 sách Lâm Minh Triết,Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân.(2006).Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp.Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh). Bùn trước khi được ép có tạo điều kiện bằng châm polymer: liều lượng polymer sử dụng 4,5kg/tấn DS.

                    Để thiết kế một hệ thống xử lý nước thải đạt hiệu quả, việc chọn lựa thiết bị phù hợp với yêu cầu thiết kế và phải đảm bảo được chất lượng hoạt động bền theo thời gian là rất quan trọng. Tổng quan tài liệu : Tiếp cận với nhiều tài liệu về vận hành các thiết bị tại các nhà máy xử lý nước thải hiện hữu, kết hợp với kinh nghiệm thiết kế của các nước tiên tiến. Thống kê : Thu thập kinh nghiệm và sự cố vận hành của các nhà máy xử lý hiện hữu.

                    So sỏnh, phõn tớch : Phõn tớch và so sỏnh cỏc số liệu nhằm hiểu rừ đối tượng đang hoạt động và cuối cùng là có thể hình thành được nhu cầu của đối tượng rồi đưa ra một hệ thống các thiết bị hoạt động ổn định.

                    Bảng 6.2.  Bảng tổng hợp các thiết bị chính trong hệ thống
                    Bảng 6.2. Bảng tổng hợp các thiết bị chính trong hệ thống

                    BỂ AEROTANK (TK 03)

                    • TỔNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 1. Tổng vốn đầu tƣ

                      Hệ thống xử lý nước thải Khu dân cư Vĩnh Phú II, xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương khi đưa vào hoạt động sẽ góp phần giảm thiểu các tác động xấu đến môi trường, mà đặc biệt là môi trường nước của Rạch Cùng. Hệ thống xử lý nước thải nói trên phục vụ cho việc xử lý nước thải sinh hoạt của Khu dân cư mới với số dân là 5.500 người, mang tính điển hình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường của huyện Thuận An nói riêng và của tỉnh Bình Dương nói chung. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về nước thải sinh hoạt, nhận thấy thành phần, tính chất của nước thải sinh hoạt tương đối ổn định, cũng như mức độ ô nhiễm của các thông số trong nước thải sinh hoạt thấp nên đồ án đưa ra công nghệ với cụm công trình Sinh học hiếu khí – Aerotank kết hợp với quá trình Lắng.

                      Với việc áp dụng công nghệ này, nó vừa mang tính kế thừa từ một số công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phổ biến vừa cho phép nhà đầu tư có thể dễ dàng so sánh tính hiệu quả về kinh tế và kỹ thuật. Tổng diện tích của Hệ thống xử lý nước thải theo tính toán của đồ án thấp (khoảng 600m2), đáp ứng được quỹ đất của Khu dân cư và thuận lợi cho công tác vận hành, kiểm tra hệ thống mỗi khi có sự cố xảy ra. Việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho Khu dân cư mới Vĩnh Phú II là rất cần thiết và có ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay khi mà vấn đề môi trường đang từng ngày trở thành vấn đề chính trên các diễn đàn và các phương tiện truyền thông.

                      Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại các khu dân cư mới như Khu dân cư Vĩnh Phú II không những làm giảm bớt nguy cơ ô nhiễm môi trường mà nó còn thể hiện nhận thức của cộng đồng về vấn đề môi trường ngày càng cao.