Hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thương mại và Xây dựng Ba Đình

MỤC LỤC

TY CP THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG BA ĐÌNH

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG

    Sự quy định rừ ràng chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban và đội trực thuộc đó phục vụ có hiệu quả cho lãnh đạo Công ty trong việc điều hành sản xuất kinh doanh bao gồm từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức thực hiện. Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm là công trình, hạng mục công trình do từng đội xây dựng thi công hoàn thành bàn giao đã tạo điều kiện cho kế toán hạch toán chi phí sản xuất trong từng thỏng, quý cho mỗi cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh một cỏch rừ ràng, đơn giản, phục vụ tốt yêu cầu quản lý và phân tích hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Hiện tại chứng từ về vật tư mới chỉ có hoá đơn mua bán vật tư, phiếu nhập, phiếu xuất, do vậy không phản ánh được những thiếu hụt trong quá trình vận chuyển, giao nhận đồng thời cũng có thể gây ra những trường hợp gian lận, không trung thực, Công ty khó kiểm soát.

    Công ty hạch toán khoản mục chi phí này như sau: trong kỳ hạch toán, công trình nào sử dụng MTC có phát sinh chi phí sửa chữa lớn thì khi công tác sửa chữa lớn hoàn thành, khoản chi phí sửa chữa lớn này được tính vào chi phí sử dụng MTC trong kỳ và cho vào giá thành của công trình đó. Mặt khác phương pháp tính toán đơn giản, xác định được nhanh giá trị xây lắp của công trình hoặc hạng mục công trình mà không cần chú ý đến kỳ hạch toán, đáp ứng kịp thời số liệu cần thiết cho công tác quản lý. Là một sinh viên thực tập ở Công ty CP Thương mại và Xây dựng Ba Đình với những kiến thức được trang bị ở Nhà trường và qua tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành công tác xây lắp ở Công ty CP Thương mại và Xây dựng Ba Đình, em xin đưa ra một số ý kiến với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc khắc phục những hạn chế để cho công tác kế toán ở Công ty nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng ngày càng hoàn thiện hơn.

    Để phản ánh được những thiếu hụt trong quá trình vận chuyển, giao nhận hợp đồng, đồng thời tránh được những gian lận, không trung thực trong việc mua vật tư hàng hoá, Công ty nên sử dụng biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm hàng hoá. - Về trích trước chi phí sửa chữa lớn máy thi công: hàng quý kế toán nên căn cứ vào tuổi thọ kỹ thuật, thời gian sử dụng máy thi công, số khấu hao đã trích lập để lập kế hoạch sửa chữa lớn cho từng xe, máy. Mặc dù, Công ty sử dụng TK 627.2 để hạch toán cho cả chi phí NVL và chi phí CCDC không làm thay đổi chi phí sản xuất chung, tuy nhiên để áp dụng đúng chế độ kế toán hiện hành Công ty không nên hạch toán cả hai loại chi phí này vào cùng một tài khoản cấp 2 (TK 627.2).

    Theo phương pháp này tập hợp tất cả các chi phí phát sinh trực tiếp cho một công trình hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của công trình hay hạng mục công trình đó. Ví dụ: Tại Công ty CP Thương mại và Xây dựng Ba Đình không tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở và tính giá thành sản phẩm khi công trình hoàn thành khi tập hợp các chi phí phát sinh cho công trình đó làm giá thành thực tế của công trình. Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn và lao động một cách có hiệu quả trên cơ sở tổ chức ngày càng hợp lý quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

    Từ đó cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời các thông tin cần thiết cho các nhà quản lý để các nhà quản lý ra các quyết định một cách tối ưu nhất, phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ thi công, đảm bảo tiến độ thi công công trình là nhân tố quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thu nhập của người lao động. Nếu biện pháp thi công được tổ chức tốt, giá vật tư đúng với giá thị trường từng thời điểm và tiết kiệm triệt để hao phí vật tư thì sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, ngược lại sẽ ảnh hưởng không tốt đến lợi nhuận, thậm chí gây thua lỗ cho Công ty.

    Bảng 3.1             BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM (Vật tư, sản phẩm, hàng hoá)
    Bảng 3.1 BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM (Vật tư, sản phẩm, hàng hoá)

    KẾT LUẬN

    Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô T.S Trần Thi ̣ Nam Thanh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập, nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Ba Đình, Phòng Tài chính - Kế toán đã tạo điều kiện, nhiệt tình cung cấp số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp đúng thời gian quy định.