Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng SHB

MỤC LỤC

Chức năng của Ngân hàng thương mại 1. Trung gian tài chính

Ngân hàng thực hiện chức năng trung gian tài chính bằng cách huy động nguồn vốn nhàn rỗi của xã hội nhằm mục đích kích thích quá trình luân chuyển vốn để tái sản xuất mở rộng, đồng thời đưa tiết kiệm đến với đầu tư trên phạm vi toàn xã hội. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán khác nhau như: thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ… cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần.

Hoạt động Thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại 1. Khái niệm và điều kiện về hoạt động Thanh toán quốc tế

Các phương thức TTQT chủ yếu của NHTM

Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh toán mà người xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu (gồm chứng từ hàng hóa và hối phiếu), nhờ ngân hàng thu hộ số tiền trên tờ hối phiếu đó, với điều kiện người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao chứng từ để người nhập khẩu đi nhận hàng. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary Credit) Phương thức tín dụng chứng từ (hay thư tín dụng) là một sự thỏa thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho người khác (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp quy chế đề ra trong thư tín dụng.

Các chỉ tiêu đo lường việc mở rộng TTQT

• Thư tín dụng thanh toán dần dần về sau (deferred payment L/C) là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay là ngân hàng xác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền của L/C trong những thời hạn qui định rừ trong L/C đú. Có thể nói, việc đánh giá mở rộng hoạt động TTQT chính xác và toàn diện, cần phải phân tích, căn cứ vào nhiều chỉ tiêu kết hợp nhau, bên cạnh những chỉ tiêu trên còn có các chỉ tiêu như: phí TTQT của ngân hàng trên tổng doanh thu, số tiền, số món trong từng nghiệp vụ của ngân hàng….

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTQT 1. Nhân tố chủ quan

Nhân tố khách quan

Chính sách ngoại thương là hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chính hoạt động ngoại thương của một quốc gia trong một thời gian nhất định, với mục đích đạt được mục tiêu đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó. Nhưng trên thực tế, chúng lại không bài trừ nhau mà thống nhất với nhau, tùy theo trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước, tùy theo điều kiện và đặc điểm cụ thể mà người ta sử dụng kết hợp khéo léo hai xu hướng trên. Chính sách quản lý ngoại hối là những quy định, pháp lý của Nhà nước trong quản lý ngoại tệ, quản lý chứng từ có giá trị ngoại tệ… cũng như việc trao đổi sử dụng mua bán ngoại tệ trên thị trường nội địa và quan hệ thanh toán, tín dụng với nước ngoài.

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này biểu hiện bằng một số đơn vị tiền tệ của nước kia, là hệ số quy đổi của đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác, được xác định bởi mối quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ. Những thay đổi về cơ chế, chính sách của một quốc gia như thay đổi quy định về dự trữ ngoại hối, quy định về thuế, phí xuất nhập khẩu… hoặc đơn giản là môi trường pháp lý, nền kinh tế của một quốc gia chưa ổn định và thường xuyên thay đổi khiến cho các bên đối tác không dự đoán trước được tình hình làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán, vì vậy gây thiệt hại cho các bên tham gia, trong đó có NHTM.

SỞ CHÍNH

Thực trạng hoạt động Thanh toán quốc tế tại SHB 1. Quy định về Thanh toán quốc tế

    TTQT của SHB là quá trình thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền, thanh toán L/C, nhờ thu và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác bằng ngoại tệ trong nội bộ hệ thống SHB, giữa SHB với các tổ chức tài chính khác trong và ngoài nước thông qua mạng SWIFT (Mạng tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu) hoặc các hệ thống khác. Trong vòng 3 - 5 ngày kể từ ngày thông báo, thanh toán viên yêu cầu khách hàng nộp tiền thanh toán hoặc yêu cầu cán bộ tín dụng phát nợ vay cho khách hàng, sau đó ký hậu vào mặt sau vận đơn, trả chứng từ cho khách hàng có ký nhận và lập điện theo quy định thanh toán tiền cho ngân hàng gửi chứng từ. Nhưng đa số các khách hàng này lại không chỉ có tài khoản giao dịch tại SHB mà còn có tài khoản giao dịch tại các ngân hàng lớn khác như Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển,… Họ chỉ tham gia TTQT trong một số trường hợp SHB có đại lý trực tiếp ở nước ngoài mà các ngân hàng trên không có hoặc trong các hợp đồng có giá trị thấp, không cần tới sự bảo lãnh của ngân hàng nhằm tiết kiệm chi phí giao dịch.

    Ngoài các nghiệp vụ chính như chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ thì SHB mới chỉ có thêm dịch vụ liên quan đến TTQT như: hỗ trợ du học, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh quốc tế… So với những ngân hàng khác vững mạnh về TTQT như Vietcombank, , BIDV, Eximbank… thì SHB chưa có khả năng cạnh tranh và thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng, khi mà hoạt động TMQT ở nước ta càng ngày càng phát triển hơn. Mặc dù SHB đã trang bị máy móc hiện đại phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng nhưng cho đến nay, các chương trình phần mềm áp dụng cho TTQT vẫn còn nhiều hạn chế, dẫn đến việc đưa thông tin cần thiết cập nhật phục vụ TTQT và việc nối mạng nội bộ trong hệ thống SHB tuy được thực hiện khá muộn. Từ khi gia nhập WTO nhà nước đã có một số cải cách chính sách thương mại và hoạt động ngoại thương như: Mở rộng quyền tự do thương mại, tự do hoá xuất khẩu và giảm thuế suất tối đa: các doanh nghiệp được XNK trực tiếp các sản phẩm nằm trong đăng ký kinh doanh mà không cần xin phép; Ban hành thông tư hướng dẫn giảm số lượng thuế suất nhập khẩu từ 26 xuống 12 và giảm thuế nhập khẩu tối đa, loại trừ 6 mặt hàng; Giảm lượng ngoại tệ bắt buộc phải kết hối từ 80% xuống 30% trên số ngoại tệ vãng lai phí.

    Những mặt hàng được phép xuất nhập khẩu thay đổi làm cho doanh nghiệp không kịp cập nhật, biểu thuế biến động gây khó khăn cho việc tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu rườm rà làm mất thời gian, lỡ cơ hội kinh doanh của cả doanh nghiệp và ngân hàng.

    Bảng 2.5: Kết quả doanh số toàn hàng của SHB 2006 - 2008
    Bảng 2.5: Kết quả doanh số toàn hàng của SHB 2006 - 2008

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SHB

    • Một số giải pháp mở rộng hoạt động TTQT
      • Một số kiến nghị

        Từ đó, phát triển quan hệ hợp tác đa phương và song phương trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng nhằm tận dụng nguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý tiến tiến của nước ngoài trong hoạt động thanh toán quốc tế; phối hợp với các cơ quan thanh tra, giám sát tài chính để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, phòng ngừa và xử lý rủi ro trên phạm vi khu vực và toàn cầu. Bên cạnh đó, Ngân hàng phải hoàn thiện bộ máy giám sát hoạt động của mình trên cơ sở hình thành một bộ phận độc lập không tham gia vào quá trình tạo ra các rủi ro, có chức năng quản lý, giám sát rủi ro cho các ngân hàng, nhận diện và phát hiện rủi ro, phân tích và đánh giá các mức độ rủi ro trên cơ sở các chỉ tiêu, tiêu thức được xây dựng, đồng thời đề ra các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro. - Triển khai ứng dụng tốt chương trình hiện đại hóa ngân hàng, tiếp tục nâng cấp và bổ sung các phần mềm mới trong giao dịch với khách hàng, chương trình gửi nhiều nơi rút nhiều nơi, phần mềm kết nối thanh toán, chương trình giao dịch qua mạng Internet, SMS,…nhằm cung cấp dịch vụ tiện ích tốt nhất cho khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh.

        Có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, XNK hàng hóa, dịch vụ khai thác triệt để tiềm năng và tài nguyên, nguồn nhân lực, phát triển các hàng hóa dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế giảm tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, công nghệ cao. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thanh toán của các NHTM nói chung và SHB nói riêng, em xin đóng góp một vài ý kiến của mình, hy vọng hoạt động kinh doanh đối ngoại trong đó có thanh toán quốc tế tại SHB ngày càng phát triển, góp phần khẳng định và củng cố vị thế của ngân hàng , khi mà sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng diễn ra mạnh mẽ và khốc liệt hơn.