MỤC LỤC
Các tài liệu, số liệu điều tra, thu thập phải đảm bảo độ chính xác và thèng nhÊt. Đề xuất được hướng giải quyết một số vấn đề bức xúc trong việc sử dụng.
- Tính toán dự báo diện tích đất trồng lúa nước chuyển sang nhóm đất phi nông nghiệp của tỉnh đến năm 2010. Thống kê các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến việc quản lý, sử dụng các loại đất trong khu vực nông thôn.
Các nhóm đất chủ yếu là đất đỏ vàng (F) và mùn vàng đỏ trên núi (H). Các nhóm đất này chiếm 89,7% tổng DTĐTN toàn tỉnh. Trong cơ cấu các loại đất, Sơn La có nhiều loại đất tốt nh−: đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá Mácma bazơ và trung tính; đất đỏ nâu vàng trên đá vôi; đất đỏ vàng trên đá biến chất, đất nâu tím trên đá sét màu tím và dăm cuội kết.. Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh có 2 cao nguyên tương đối bằng phẳng và rộng lớn là cao nguyên Mộc Châu và Sơn La - Nà Sản, các cao nguyên này là nơi phân bố các loại đất có độ phì cao, tầng đất dày nh− đất đỏ vàng và đất nâu vàng trên đá vôi.. mang lại −u thế để phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá có quy mô tập trung. Tuy nhiên do đa phần nằm trên độ dốc lớn, lớp phủ thực vật nghèo kiệt nên rất dễ bị rửa trôi, xói mòn làm nghèo dinh d−ỡng đất. và nhiều suối nhỏ; độ dốc sông, suối lớn. và nhiều suối nhỏ có độ dốc nhỏ hơn so với sông Đà. - Tài nguyên n−ớc: nguồn n−ớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở Sơn La. đ−ợc lấy từ hai nguồn là n−ớc mặt và n−ớc ngầm. điện Hoà Bình trên sông Đà) là nguồn n−ớc quan trọng cung cấp n−ớc cho sản xuất và một phần cho sinh hoạt của dân c−, nhất là trong mùa khô. Ngoài ra còn có n−ớc sông đ−ợc điều tiết qua các công trình thuỷ lợi, tuy nhiên phần lớn mặt nước các sông suối đều thấp hơn rất nhiều so với mặt bằng canh tác và khu dân c− nên hạn chế đáng kể tới khả năng khai thác sử dụng vào sản xuất và đời sống, rất nhiều nơi tuy có điều kiện đất đai nh−ng chỉ vì khó khăn về nguồn n−ớc mà ch−a thể khai thác hết tiềm năng.
Tuy nhiên Sơn La vẫn là tỉnh mà kinh tế nông - lâm nghiệp đóng vai trò chủ đạo, sản xuất còn manh mún, sản phẩm hàng hoá nông nghiệp ch−a nhiều, chất l−ợng nông sản ch−a cao, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển thiếu đồng bộ, hạn chế về số l−ợng ngành nghề, kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu; ch−a tận dụng khai thác thế mạnh dịch vụ du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH. Trong tổng số 201 xã ph−ờng của toàn tỉnh, còn 2 xã chưa có đường ô tô vào được trung tâm (do địa hình quá khó khăn cho việc mở đ−ờng ô tô). Ngoài các xã bám theo trục QL hoặc tỉnh lộ, phần lớn. + Hệ thống đường xã, bản: mang tính chất tự phát, tuỳ theo điều kiện địa hình, dân sinh kinh tế của mỗi khu vực, bao gồm các tuyến giao thông nội xã. nối các thôn bản, điểm kinh tế trong xã với nhau. Tổng chiều dài các tuyến. Nhìn chung, những năm gần đây hệ thống giao thông đ−ờng bộ không ngừng phát triển. đến trung tâm) đã góp phần phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã.
- Tiếp tục tạo thêm nhiều việc làm cho lao động, chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động diễn ra đồng thời cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng lao động kỹ thuật, lao động công nghiệp và dịch vụ (tương ứng chiếm tỷ trọng trong các khu vực I - II - III vào năm 2010 là: 80 - 6 - 14%). Thực hiện ổn định địa bàn dân c− nông thôn, cơ bản hoàn thành chương trình định canh định cư trong giai đoạn 2001 - 2005.
Đầu t− khai thác triệt để những diện tích đất bằng ch−a sử dụng, đất bằng trồng màu và cây hàng năm có khả năng phát triển được tưới nước trên địa bàn toàn tỉnh để xây dựng thành đất ruộng sản xuất lúa - màu (khoảng 1.000 ha), bù vào một phần diện tích đất ruộng bị mất đi do ngập thuỷ điện (trong tương lai) và bị chuyển đổi mục đích cho phát triển đô thị, chuyên dùng, đất ở. - Sử dụng hiệu quả đất trồng cây hàng năm trên cơ sở tăng hệ số sử dụng đất (đạt 1,6), thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng tỷ trọng các loại cây trồng có giá trị cao (cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm) cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và sản phẩm hàng hoá chất l−ợng cao.
- Diện tích đất đồng cỏ chăn thả, dự kiến sử dụng thêm 800 ha đất đồi núi ch−a sử dụng có thảm thực vật là trảng cỏ để khoanh nuôi trồng cỏ, mở rộng diện tích cho mục đích này đạt khoảng gần 2.000 ha. * Đất nương rẫy: Để góp phần sử dụng đất hợp lý, trong thời kỳ quy hoạch.
Diện tích đất trồng lúa nước giảm 304 ha, đáp ứng cho việc xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở, mở rộng các khu dân c−, phục vụ quá trình CNH, HĐH của tỉnh, cụ thể nh− sau:. Đây là diện tích đất trồng lúa nước bắt buộc phải chuyển đổi để phục vụ cho quá trình CNH, HĐH của tỉnh. Khả năng chuyển đất trồng lúa n−ớc sang các loại đất nông nghiệp khác. Chuyển sang các mục đích sản xuất nông - lâm nghiệp khác:. Như vậy diện tích đất trồng lúa nước tăng 146 ha. Sản xuất thóc tăng lên chủ yếu nhờ vào thâm canh tăng năng suất và tăng vụ, trên cơ sở đầu t− xây dựng và cải tạo các công trình thuỷ lợi quy mô. nhỏ và vừa để tăng diện tích ruộng hai vụ lúa. Việc nâng cấp xây dựng các công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh nhằm giải quyết tốt vấn đề tưới tiêu, cung cấp nước trong mùa khô cho đồng ruộng;. kết hợp với các biện pháp kỹ thuật sẽ cho phép thâm canh tăng vụ mở rộng diện tích đất trồng 2 vụ ổn định của tỉnh. Các tiến bộ về giống sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất cả về l−ợng và chất, các giống lúa lai sẽ góp phần tăng năng suất từ 1,2 đến 1,5 lần. Các tiến bộ kỹ thuật về canh tác đã và sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả ngày càng cao trong sản xuất, thêm vào đó các tiến bộ trong công nghệ bảo quản, chế biến sẽ góp phần giảm hao phí, nâng cao chất l−ợng nông sản, thuận lợi trong việc vận chuyển, lưu thông, tiêu thụ, đặc biệt là đối với thóc, gạo. Trên diện tích lúa ruộng tập trung phát triển theo h−ớng thâm canh cao, sử dụng giống lai trên 85% diện tích vụ. Ưu Quế 99, Bắc Ưu 64), trên diện tích gieo trồng còn lại chủ yếu sử dụng giống thuần cấp I.
Sản xuất thóc tăng lên chủ yếu nhờ vào thâm canh tăng năng suất và tăng vụ, trên cơ sở đầu t− xây dựng và cải tạo các công trình thuỷ lợi quy mô. nhỏ và vừa để tăng diện tích ruộng hai vụ lúa. Việc nâng cấp xây dựng các công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh nhằm giải quyết tốt vấn đề tưới tiêu, cung cấp nước trong mùa khô cho đồng ruộng;. kết hợp với các biện pháp kỹ thuật sẽ cho phép thâm canh tăng vụ mở rộng diện tích đất trồng 2 vụ ổn định của tỉnh. Các tiến bộ về giống sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất cả về l−ợng và chất, các giống lúa lai sẽ góp phần tăng năng suất từ 1,2 đến 1,5 lần. Các tiến bộ kỹ thuật về canh tác đã và sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả ngày càng cao trong sản xuất, thêm vào đó các tiến bộ trong công nghệ bảo quản, chế biến sẽ góp phần giảm hao phí, nâng cao chất l−ợng nông sản, thuận lợi trong việc vận chuyển, lưu thông, tiêu thụ, đặc biệt là đối với thóc, gạo. Trên diện tích lúa ruộng tập trung phát triển theo h−ớng thâm canh cao, sử dụng giống lai trên 85% diện tích vụ. Ưu Quế 99, Bắc Ưu 64), trên diện tích gieo trồng còn lại chủ yếu sử dụng giống thuần cấp I.
Cần tiến hành xây dựng nương định canh, ruộng bậc thang kết hợp với các hình thức t−ới quy mô nhỏ lấy n−ớc từ mạng lưới sông, suối ở địa bàn, tiến tới sản xuất lúa định canh toàn bộ. Tầng đất canh tác rất mỏng, chỉ khoảng 30 - 35 cm, khả năng trồng lúa nương còn khó khăn, đất ở đây chủ yếu được người dân trồng ngô n−ơng, lúa hốc với năng suất khoảng 1 tạ/ha.