Thiết kế phần mềm quản lý bán thuốc trên nền tảng Microsoft Access

MỤC LỤC

1 HQTCSDL Access

Khả năng đưa vào ứng dụng Access những đơn vị (module) chương trình viết bằng Visual Basic giúp cán bộ lập trình tạo ra các thư viện bao gồm những thủ tục (sub) và những hàm (function) có thể sử dụng lại (reusable). “phía sau” những mẫu (form) và báo cáo (report) cho phép họ thiết kế được những giao diện hoạt động trôi chảy và ứng xử linh hoạt trước những sự kiện do người dùng gây ra. Tuy nhiên, quá trình sử dụng Access để phát triển một ứng dụng chuyên biệt cho một doanh nghiệp nhỏ cũng đòi hỏi đáng kể về thời gian, tài chính và trình độ chuyên nghiệp.

Vì vậy khi sử dụng Access như một công cụ để phát triển những ứng dụng cho doanh nghiệp nhỏ ta cũng phải xem xét các điều kiện cụ thể về thời gian và tài chính hiện có. - Ứng dụng Access cho toàn doanh nghiệp: mặc dù Access thích hợp nhất cho những ứng dụng ở cấp phòng ban nhưng vẫn có thể dùng nó để tạo ra những ứng dụng xử lý dữ liệu và cung cấp thông tin trên toàn bộ phạm vi của một cơ quan với quy mô vừa phải. Cần lưu ý là khi số người sử dụng đồng thời quá lớn (hàng ngàn) thì hiệu năng của Access suy giảm đáng kể, đặc biệt là khi cường độ giao thông trên mạng đã quá cao.

- Dùng Access như phần mềm ở tuyến trước cho các ứng dụng khách/chủ trên phạm vi toàn doanh nghiệp: Một HQTCSDL mạnh hơn ở tuyến sau xử lý các lệnh truy vấn (query) trên máy chủ và truyền kết quả về máy trạm. Trên đây là những luận cứ xác đáng biện hộ cho quyết định lựa chọn HQTCSDL Microsoft Access làm phương tiện để trình bày các khái niệm liên quan đến một ứng dụng CSDL.

2 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic

Sơ đồ DFD a. DFD ngữ cảnh

Khi thiết kế các tệp máy tính, các nguồn dữ liệu thường được tổ hợp với nhau để sử dụng trong cùng một tiến trình hoặc có thể được dùng trong những tiến trình khác nhau. Điều đó có nghĩa là một số dữ liệu có thể bị sao chép lặp lại và cũng được lưu giữ ở nhiều nơi khác nhau, nó không chỉ tốn không gian lưu trữ mà còn không thống nhất dữ liệu giữa các tệp nếu không cập nhật đầy đủ. Thiết kế cơ sở dữ liệu trên cơ sở các thông tin đầu ra nhằm để xác định các thông tin cơ sở có ích cho hệ thống, nó xác định các mối quan hệ bên trong hoặc tham trỏ chéo với nhau giữa các thực thể.

Điều đó có nghĩa là mọi phần tử dữ liệu chỉ được lưu giữ một lần trong toàn bộ hệ thống và có thể được truy cập bất cứ tiến trình nào. Kết quả của việc thiết kế cơ sở dữ liệu logic sẽ cho ta một tập hợp các tệp dữ liệu và chúng liên kết với nhau theo hồ sơ cấu trúc dữ liệu để tạo thành môt cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh. Dựa vào các thông tin đầu ra đã thu thập được, xác định các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việc tạo ra từ đầu ra.

Mã hóa đơn Mã KH Tên KH Địa chỉ KH Số TT Mã thuốc Tên thuốc Ngày sản xuất Hạn dùng Công dụng Đơn vị tính Số lượng Thành tiền. Người lập Số phiếu nhập Mã nhà cung cấp Tên nhà cung cấp Địa chỉ nhà cung cấp Bước 2. Thực hiện chuẩn hóa các danh sách thuộc tính đã liệt kê thông tin đầu ra.

Chuẩn hóa là quá trình cải tiến một bản thiết kế Cơ sở dữ liệu tồi sao cho nó khắc phục được những điều bất thường khi đổi mới dữ liệu và tránh được hiện tượng không nhất quán về dữ liệu. Chuẩn hóa mức1 (1NF): đảm bảo không tồn tại các thuộc tính lặp trong danh sách. Nếu có thì phải tách các thuộc tính lặp ra thành các danh sách con có một ý nghĩa dưới góc độ quản lý.

Gán thêm cho nó một tên đồng thời tìm cho nó thuộc tính đinh danh riêng và thêm thuộc tính đinh danh của danh sách gốc. Chuẩn hóa mức 2 (2NF): qui định rằng trong một danh sách chuẩn hóa mỗi thuộc tính phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khóa Chuẩn hóa chứ không chỉ phụ thuộc một phần của khóa. Nếu có sự phụ thuộc thì phải tách những thuộc tính phụ thuộc vào bộ phận khóa thành một danh sách Chuẩn hóa con mới.

Chuẩn hóa mức 3 (3NF): trong một danh sách Chuẩn hóa không được phép có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính.

Bảng HD-Thuoc (Hóa đơn-Thuốc)
Bảng HD-Thuoc (Hóa đơn-Thuốc)

5.Thiết kế giải thuật