MỤC LỤC
- Ma trận chuyển mạch chính SMX bằng 8 đờng mạng nội bộ (8LR) để chuyển báo hiệu đợc tạo ra hoặc để phân tích báo hiệu nhận đợc. - Vòng MAS dùng để trao đổi thông tin với các đơn vị điều khiển khác: SMC, SMT, SMX.
Trong tr- ờng hợp có h hỏng nặng, SMT1G sẽ tự yêu cầu chuyển đổi trạng thái.
Các đờng này đợc phân chia làm 8 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 PCM do một đơn vị điều khiển URM (đấu nối với tổng đài khác ) hoặc URS (đấu nối với chuyển mạch vệ tinh ) quản lý. - Các kết cuối sử dụng (ET) không có cấu tạo kép, thực hiện tạo nhóm giao tiếp vật lý của các đờng trung kế ( các kết cuối thuê bao 2 Mb/s).
- Trạm điều khiển chính SMC thông qua mạch vòng thông tin MAS - Trạm vận hành bảo dỡng thông qua MAS, SMC, MIS.
- Chèn thêm bộ tự thích nghi của bảng ADAJ vào vòng A - Chèn thêm bộ tự thích nghi của bảng ACAJB vào vòng B. - Mạch vòng thông tin MIS: Điều khiển trao đổi số liệu với điều khiển chính SMC.
- Một bảng mẹ hỗ trợ phần quản lý của coupler và bảo đảm xâm nhập vào BUS BSM. Trong cấu hình kép SMM gồm 2 trạm điều khiển hoàn toàn đồng nhất về cấu trúc vật lý và đợc phân định là SMMA và SMMB.
Hai đờng mạng đờng mạng đợc đấu nối với một bảng , cả hai đờng mạng đợc trang bị kép và đợc đấu nối với mạng RCX (RCX đợc trang bị kép RCX0 và RCX1) - ở chế độ thu : Đờng mạng vào phải đợc lựa chọn. Để thực hiện lựa chọn này một tín hiệu P\R (Pilot/Reserve) từ bảng mach TSUC của UCN đợc đa đến bảng mạch THLR để điều khiển và nó cho phép các đờng vào từ các đờng mạng tuơng ứng. Kiểm tra biến đổi mã TTRS : Bảng TPOS giám sát bảng TTRS nó thu các cảnh báo đờng PCM khi phát hiện lỗi, ngoài ra nó còn kiển tra các bảng này dới sự điều khiển của đơn vị điều khiển UCN.
Các tín hiệu thời gian đợc đa đến từ bảng TBTL (bảng tạo thời gian cơ sở cho CSNL) hoặc từ bảng TBTD (bảng tạo thời gian cơ sở cho CSND).
Tại mỗi bộ tập trung, một đơn vị phần cứng không đợc phân chia cho thuê bao nào đợc đấu nối tạm thời tới Bus dự phòng, đây chính là đơn vị dự phòng. Để đấu nối một đơn vị thuê bao của bảng TABAS (tại mỗi thời điểm chỉ cho một bộ đấu nối) tới BUS kiểm tra, bộ điều khiển gửi 1 bản tin tới bộ vi xử lý. - Một thiết bị đọc đợc chia cho các đơn vị kết cuối để chỉ ra địa chỉ của nó trong bộ tập trung đấu nối (đây là địa chỉ phần cứng trong bộ đấu nối).
RCX đợc cấu tạo theo kiểu module có nghĩa là có thể có từ một đến hai hoặc ba bảng TRCX có thể đợc yêu cầu phụ thuộc vào số lợng đờng đấu nối 16 đờng mạng nội bộ LRi có thể đợc đấu nối tơí một bảng TRCX. Những thiết bị này đợc sử dụng để kiểm tra cả mạng đấu nối và sự liên tục giữa đơn vị UCN và các bộ tập trung.việc kiểm tra có thể đợc thực hiện ở chế độ ACT bởi việc xen khe thời gian kiểm tra hoặc ở chế độ SBY bởi khe thời gian đầu vào hoặc đầu ra. Cả hai TS16 trên LR0 và LR1 đợc đấu nối thông qua đờng bán thờng trú tới hai TS31 trên các đờng LRI0 và LRI1 (Chỉ có bản mạch in TCCS hỗ trợ báo hiệu số 7 mới xử lý nội dung thông tin mang trong TS31).
Khi các kênh báo hiệu đợc lặp lại sau 15 phút các cuộc gọi đợc đấu nối trong chế. Sự đấu nối giữa các bộ tập trung số CN tới mạng đấu nối UCN.
CSND đấu nối với mạng OCB283 thông qua cực đại 16 tuyến PCM đợc đấu nối.
Trong khi ở chế độ truyền tới OCB283 thì chỉ có số liệu từ logic điều khiển.
Các TS16 của các đờng LRI mang báo hiệu HDLC đợc đấu nối thông qua các đờng bán thờng trú tới các TS mang HDLC trên các đờng LRI0 và LRI1. TCCS-SVC UT chuyển đổi bản tin thu đợc và con số bộ tập trung vào đệm trong bảng TMUCB nơi thông tin đợc lu trữ, thông tin này đợc TPUC xử lý. Bản tin này gọi là sự tham khảo CSN, sẽ cho phép các thông tin cần thiết đợc thiết lập, giám sát cuộc gọi thông tin đợc lu trữ.
Nhờ bảng thích nghi TMUCB tìm một TS rỗi tại đầu ra của bộ tập trung của thuê bao chủ gọi và TS rỗi của đầu ra của CSN. Việc thu, nhận bản tin này gây nên một sự chiếm giữ thanh ghi trong MR để ghi nhận thông tin thiết lập cuộc gọi. UTC biến đổi bản tin NOVAP đã đợc thu thành dạng bản tin mới truyền trên BUS LM tới các hệ thống điều khiển E10.
Để nhận dạng thuê bao chủ gọi, MR gửi bản tin DDISDR (yêu cầu nhận dạng đặc tính thuê bao chủ gọi) cho TR. TR trả lời bằng bản tin RDISDR (trả lời yêu cầu nhận dạng đặc tính của thuê bao chủ gọi). Tất cả các thông tin này đợc lu trong thanh ghi đã bị chiếm ở MR để phục vụ cho thiết lập cuộc gọi.
Mặt khác, đa chỉ thị cho CSN để xoá bỏ mạch vòng ở mức độ điều khiển đơn vị kết cuối. Sau đó đa sang TMUCB và TPUCB để yêu cầu đấu nối âm mời quay số về cho chủ gọi. Sau đó, TPUCB đa bản tin CNXIAN cho TCCS-SVCUT để đa về cho đơn vị kết cuối thuê bao.
MR nhận bản tin CHIUN (qua UTC đến MR là OABCO) MR đa bản tin đó cho TR phân tích con số quay số. TR phân tích để xá định quyền hạn, kiểu của thuê bao chủ gọi, xác định đây là cuộc gọi nội hạt, TR gửi thông tin về cho MR. Bản tin này chỉ thị việc kết thúc quay con số, nếu thuê bao quay tiếp cũng không nhận.
MR nhận đợc thông tin về chỉ số thuê bao bị gọi, nó muốn kiểm tra quyền hạn và trạng thái của thuê bao này. MR gửi bản tin TESEQ (Kiểm tra thiết bị) cho CSN bị gọi để yêu cầu kiểm tra thuê bao bị gọi B. - Gửi bản tin TESPO cho MR <bản tin trả lời yêu cầu kiểm tra thuê bao bị gọi của MR >.
UCN của CSN bị gọi thu nhận bản tin này và nó phân tích trạng thái thuê bao B. - Gửi bản tin BCL cho UT của thuê bao bị gọi để kiểm tra sự đấu nối giữa UT và UCN. - Hỏi MQ về thuê bao chủ gọi, sự tơng thích giữa chỉ số UR, LR->Chỉ số AFCOM,LRX.
Thuê bao bị gọi cắt đấu nối dòng chuông và bản tin DEC <chỉ thị về sự nhấc máy> cho UC. UCN nhận bản tin này và gửi bản tin EVABO <thông báo về trạng thái mạch vòng> cho MR. - Đa bản tin DTAXCDR <yêu cầu tính cớc cho cuộc gọi> cho TX để ra lệnh tạo và tính cớc cho cuộc gọi.
Khi thu bản tin các CSN bắt đầu giám sát cuộc gọi và gửi bản tin CNXP (yêu cầu. đấu nối) cho UT. - Một bảng mạch điều khiển TMABE (bảng điều khiển thuê bao) trên đó chứa phần giao tiếp với 8 module thuê bao. Mạch Hybris ở đây sẽ bao gồm hai mạch, một mạch cho hớng đi FRD và một mạch cho hớng về BRD.
Trong phần trên của địa chỉ RAM bên trong có đặt vô số các thanh ghi có chức năng đặc biệt (SRF) để qua đó trao đổi trao đổi với các bộ phận ngoại vi ở bên trong của bộ vi xử lý. Bộ nhớ EPROM chứa phần mềm quản trị, các chơng trình phục vụ cho quá trình khởi tạo CSN, bộ nhớ này có thể đợc đọc dữ liệu trên đó mà không có khả năng ghi. Khi đó các chân CE và WE đợc nối với mass và các lối vào dùng cho dữ liệu I/O đợc đặt ở mức cao.
Sau đó các ô xoá đi đợc viết lại bằng các dữ liệu theo cách giống nh đợc mô tả.
Bằng việc sắp xếp các địa chỉ phía dới vào Bus dữ liệu, các đờng dẫn địa chỉ A8..A15 đợc sắp xếp vào cổng P2, mức của các đờng dẫn này giữ nguyên cho đến khi kết thúc chu trình truy nhập lệnh. Cũng giống nh khi khi đọc bộ nhớ chơng trình ngoài, trớc hết 8 đờng dẫn ít giá trị hơn ở cổng P0 đợc xếp vào Bus dùng chung cho cả dữ liệu và địa chỉ để truyền vào bộ nhớ trung gian dùng cho địa chỉ khi ALE ở mức thấp. CTCO thực hiện việc tải xuống một cách song song và đọc ra nối tiếp, việc đọc đ- ợc thực hiện bởi bộ vi xử lý àP 8031 trên Bus nối tiếp, Tín hiệu đa vào CTCO đợc lấy từ các cổng nối tiếp tốc độ cao P3.