Tiến trình bài dạy Văn học nước ngoài 12

MỤC LỤC

Tiến trình bài dạy

Cách làm bài Bình luận Xã hội

Đề 2: Một nhà triết học nói: Tôi chỉ có thể trở thành một kẻ do chính tôi làm ra”. + Vai trò của bản thân mỗi con ngời sẽ quyết định đến số phận và nhân cách của mình. VD: M.Gorki: CĐ cay đắng, tủi nhục, lang thang-> bàng nghị lực và tinh thần tự học trở thành nhà văn lớn của nớc Nga.

Yờu cầu bài dạy:. Giỳp HS nắm được

Phân tích

+Cụm từ “chỉ mẹ là chỉ mình mẹ” được láy lại->sự duy nhất, sự tuyệt đối của mẹ trong tâm hồn con. *Qua lời an ủi và tâm sự của con, hình tượng mẹ hiện lên tuyệt đẹp với tình thương con không gì so sánh nổi. -Trong khổ 9 tác giả dùng nhiều từ ngữ, kiểu câu cầu khiến bày tỏ sâu sắc lòng kính yêu mẹ và tha thiết ước mong mẹ luôn được bình yên.

Tổng kết

“Chỉ mẹ là niềm vui, ánh sáng diệu kì, Chỉ mình mẹ giúp đời con rộng bước”. +Anh sáng diệu kì: ánh sáng của tình yêu thương cao đẹp, vô bờ của mẹ. -Khổ thơ 9 láy lại khổ thơ 2 tạo nên kết cấu đầu, cuối tương ứng và gần gũi với thơ ca dân gian.

Rút kinh nghiệm

-Đánh giá, nhận xét kết quả tiếp nhận văn học của Hs: Đất nớc, Mảnh trăng cuối rừng, Sóng.

Yờu cầu bài dạy: Giỳp HS nắm được

Giới thiệu chung 1.Tác giả

-Nguyên lí này có cơ sở lí luận VH và thể hiện 1 bước dân chủ hoá của nghệ thuật: Độc giả là người đồng sáng tạo và bình đẳng với nhà văn. +Nhân vật hành động, đối thoại, độc thoại, nhà văn không “xuất đầu lộ diện”, không phát ngôn ý tưởng. +Nhà văn thể hiện thái độ với hình tượng được miêu tả bằng phép lặp giữa độ căng, giữa trữ tình và mỉa mai, giữa tả thực và ẩn dụ.

+Bản thân ông lão đã “tê cứng, nhức nhối, sây sát, khắp cơ thể đau buốt” và ông luôn hi vọng “mình không phải chạm trán với bọn chúng”. Phép lặp cú pháp bộc lộ tâm trạng lo âu, mệt mỏi của ông lão trước việc đương đầu với đàn cá hung dữ trong đêm. ->Hành động của lão đánh trả bầy cá là một sự đối phó bị động, không hề làm chúng khiếp sợ.

Những hình ảnh-đối tượng miêu tả trong tp gợi cho em những hình ảnh, đối tượng nào trong cuộc sống?. *Bằng biện pháp độc thoại và đối thoại, với giọng điệu vừa trữ tình vừa hài hước, hình ảnh ông lão hiện lên như biểu tượng cho vẻ đẹp con người. -Mô tả lần săn cá cuối cùng của ông lão Xanchigo, lần vẻ vang nhất và cũng là lần cay đắng nhất vì thất bại.

1.Chủ đề: Tác phẩm và đoạn trích đã ca ngợi sự vĩ đại của con người trong lao động và sáng tạo, ca ngợi khát vọng sống, biểu tượng sống cao đẹp của con ngừơi.

Yờu cầu bài dạy: Giỳp HS nắm được

Giới thiệu chung

Vợ và hai con gái bị chết bom, đứa con trai- niềm hi vọng cuối cùng- đã hi sinh trong những phút cuối cuộc chiến, lúc hai cha con đang đến điểm hẹn gặp nhau. -> Quyết định có tính bộc phát, là quyết định của trái tim, của lòng yêu thương con người sâu sắc: Hai số phận gắn bó với nhau trong niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập. “Ngay lúc ấy……bỗng sáng” Trước cử chỉ của bé Vinia, người lính xúc động tột cùng “Mắt tôi mờ…lẩy bẩy”, chức kiến giấc ngủ ngon lành của Vinia, Xụcôlốp cảm nhận được niềm vui và sự hồi sinh trong tâm hồn “Trái tim suy kiệt……êm lại”.

->Tình yêu thương của con người sưởi ấm hai trái tim, hai tâm hồn bất hạnh, làm tăng thêm niềm vui cho những cuộc đời kém may mắn. - Xụcôlốp cú hoàn cảnh bất hạnh nhưng anh đó vượt lờn hoàn cảnh của mình để nâng đỡ một số phận bất hạnh khác bằng tình yờu thương, đức hi sinh cao cả. Xụcôlốp là sự hoà hợp giữa những phẩm chất tưởng như đối lập: dũng cảm, gan dạ trong chiến đấu, nhân ái, giàu lòng thương với con người.

-Qua nhõn vật Xụcôlốp, tỏc giả muốn thể hiện tớnh cỏch và số phận của con người, chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, tứ đó kêu gọi sự quan tâm của XH đối với số phận con người. 1.Chủ đề: Qua nhõn vật Xụcôlốp và số phận của anh, tg khẳng định tính cách Nga: kiên cường, dũng cảm và nhân ái, đồng thời nhắc nhở sự quan tâm chung đến con người, nhất là những nạn nhân chiến tranh. 2.Nghệ thuật: Truyện lồng trong truyện (được kể qua lời nhân vật Tụi, một người bạn đồnh hành cựng cha con Xụcôlốp ).

*Đáp án: Qua nhõn vật Xụcôlốp và số phận của anh, tg khẳng định tớnh cỏch Nga: kiờn cường, dũng cảm và nhân ái, đồng thời nhắc nhở sự quan tâm chung đến con người, nhất là những nạn nhân chiến tranh.

Hệ thống chơng trình văn học nớc ngoài lớp 12 I.Văn học Trung Quốc

 Tại sao phong cách nghệ thuật Lỗ tấn lại đợc ví với cái phích níc?.

Những kiến thức cơ bản

Một con ngời ra đời_Mắc xim Gorki (1912) 1.Tác giả

-Bài ca ca ngợi giá trị và địa vi của con người trên thế giới, đồng thời thể hiện lòng tin yêu trân trọng vô bờ bến của nhà văn đối với con người. - Miêu tả cụ thể tỉ mỉ quá trình sinh nở của mẹ Gorki hướng tới mục đích thẩm mỉ đầy tính nhân văn đó là:từ nổi đau của người mẹ để biểu dưng sự vĩ đại của người mẹ, đấng sáng tạo ra anh hùng và nhà thơ.

Th gửi mẹ (Êxênin)-1924 1. Tác giả

->Chủ đề: Tác phẩm và đoạn trích đã ca ngợi sự vĩ đại của con người trong lao động và sáng tạo, ca ngợi khát vọng sống, biểu tượng sống cao đẹp của con ngừơi. Câu 3: Bình luận về chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong các truyện ngắn Việt Nam ra đời trong kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. - Anh hùng chỉ những ngời có hành động dũng cảm xuất sắc vì chính nghĩa vì lý tởng đợc mọi ngời khâm phục- Chủ nghĩa anh hùng là nguyên lý tinh thần chi phối cuộc sống con ngời đợc biểu hiện nổi bật trong những thử thách lớn lao khắc nghiệt của dân tộc.

- Bồi đắp truyền thống anh hùng cho thế hệ sau biểu dơng nhân dân ta chiến đấu-Giới thiệu đợc âm hởng của toàn bài và vị trí đoạn thơ trong TP. -Diễn đạt trụi chảy, rừ nghĩa, trỡnh bày mạc lạc, rừ ràng, văn viết cú cảm xỳc, khụng sai lỗi chớnh tả, dùng từ, đặt câu, chữ viết cẩn thận. -Kiểm tra, đánh giá kết quả tiếp nhận văn học của Hs chơng trình văn học lớp 12 (VHVN+VHNN) -Củng cố, kiểm tra, đánh giá kĩ năng viết văn nghị luận của HS.

-Truyện và ký, nổi bật hơn cả là những sáng tác viết bằng tiếng Pháp khi ngời hoạt động ở Pari: Lời than vãn của bà Trng Trắc, Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành. Đáng chú ý hơn cả là mảng thơ ca tuyên truyền các tầng lớp đồng bào đứng lên đánh giặc cứu nớc trong thời kì Mặt trận Việt Minhvà những bài viết sau 1945 tặng thanh niên, thiếu nhi, động viên mọi ngời hăng hái tham gia kháng chiến… Trong loại thơ này, những bài thơ chúc tết hàng năm của HCM có một sức mạnh truyền cảm và một ý nghĩa đặc biệt. -HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn cũng phải ở giữa cuộc đời, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh và phát triển XH.

- Với HCM, văn chơng trong thời đại CM phải coi Quảng đại quần chúng là đối tợng phục vụ Ngời nêu ra kinh nghiệm: Từ mục đích (Viết để làm gì?) Và Đẩi tợng phục vụ( viết cho ai?) Ngời mới quyết. * ý nghĩa: tạo đợc sự gần gũi và không khí nh thật +Khiến cho TP hấp dẫn mang dáng dấp một bức th tình + Có thể đa ra những phán đoán giả định. + Nội dung : Thể hiện cái nhìn ấm áp,niềm tin yêu của tác giả với cuộc đời và sự gắn bó cảm động giữa nhà văn với nd với CM.

Một con ngời ra đời( 1956)-M.Sôlôkhôp 1.Tác giả;

*Bình giảng 2câu thơ: Chỉ mẹ là niềm vui là ánh sáng diệu kì / Chỉ mình mẹ giúp đời con vững bớc. +Phần nổi là văn bản ngôn từ, hình ảnh, nhân vật..-> Ngời đọc tiếp nhận trực quan. Con người luôn theo đuổi những khát vọng to lớn vượt giới hạn của mình.

-Hình ảnh ông lão, lao động đơn độc đương đầu với đàn cá dữ và thất bại nhưng là hình ảnh đẹp. +Đàn cá mập: Những thế lực hung hãn phá hoại công cuộc lao động mà con người phải đối phó. +Biển cả: khung cảnh hùng vĩ tương ứng với môi trường lao động và sáng tạo của con người.