MỤC LỤC
Trước đây chúng ta chủ yếu sản xuất hàng CMT và nguyên phụ liệu chủ yếu là do khách hàng cung cấp hoặc nhập từ nước ngoài về chi phí rất cao và rủi ro cũng lớn. Hiên tại cùng với sự ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO cùng với nguồn nguyên liệu phong phú trong nước đã có nhiều công ty sản xuất nguyên phụ liệu. Nhờ vậy đã giúp cho các công ty may trong nước có điều kiện phát triển và cạnh tranh với các mặt hàng nhập khẩu.
Qua một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu chúng tôi đã quyết định chọn công ty Hanosimex là công ty cung cấp nguyên liệu và công ty Phong Phú là công ty cung cấp phụ liệu.
Phương pháp này không chính xác cần phải tiến hành đo nhiều lần trên cùng một chủng loại nguyên liệu với cây vải có chiều dài khác nhau để đưa ra thông số bình quân. + Dùng trọng lượng xác định chiều dài: Dùng cân có độ chính xác cao xác định trọng lượng của từng cây vải cùng chủng loại sau đó tiến hành so sánh xác định chiều dài. Tuỳ thuộc theo từng loải vải có lỗ chân kim lớn hay nhỏ, mép biên uốn lượn ta xác định theo quy định kỹ thuật.
- Trong quá trình kiểm tra khổ vải thực tế trên phiếu 2cm cần báo cáo ngay với phòng kỹ thuật, KCS hoặc phó giám đốc kỹ thuật để xác minh và có hướng giải quyết.
- Dùng băng dính cắt một miếng hình vuông 1cm dính trực tiếp vào vị trí có lỗi.
- Khi nhập kho NPL phải được đặt ở nơi thoáng mát, cao ráo tránh ẩm thấp, để xa nguồn hoá chất gây cháy nổ. NPL phải được che đậy cẩn thận tránh bụi bẩn, quá trình vận chuyển phải nhẹ nhàng tránh làm hỏng NPL.
Mẫu được chọn phải phù hợp với xu hướng thời trang, phù hợp với điều kiện sản xuất của doanh nghiệp, đảm bảo lợi ích kinh tế. Từ các mẫu phác thảo trên thông qua đặc điểm hình dáng và điều kiện sản xuất của công ty, đồng thời thông qua tìm hiểu về xu hướng thời trang, thị hiếu người tiêu dùng, mức thu nhập của khách hàng mục tiêu, ý kiến của các bậc phụ huynh tại các thị trường mục tiêu chúng tôi quyết định lựa chọn mẫu số1 để đưa vào sản xuất.
Lượn cong đều theo dáng cổ, kẻ chân cổ vuông -Thiết kế chân cổ áo.
- Kiểm tra độ ăn khớp các chi tiết của sản phẩm, phát hiện ra những sai hỏng, những điểm chưa phù hợp về mặt kỹ thuật và mỹ thuật sau đó tiến hàng hiệu chỉnh sửa chữa để đưa ra bản vẽ mẫu mỏng hoàn chỉnh, phải đạt được chất lượng về mặt kỹ thuật và mỹ thuật. + Trong khi may chế thử phải vận dụng những hiểu biết, kinh nghiệp và nghiệp vụ chuyên môn để xác định chính xác sự ăn khớp giữa các bộ phận, phải năm vững yêu cầu kỹ thuật và quy cách lắp ráp từ đó vận dụng để may đúng theo điều kiện thực tế hiện có tại xưởng. + Khi phát hiện có điều nào bất hợp lý trong lắp ráp hoặc BTP bị thừa thiếu phải báo cáo với người thiết kế mẫu để họ trực tiếp xem xét và chỉnh sửa mẫu không được phép tuỳ tiện sửa mẫu khi chưa có sự thống nhất của người thiết kế mẫu.
- Sau khi may xong mẫu chế thử ta tiến hành nghiên cứu mẫu đó và lấy đó làm cơ sở để xác định các điều kiện sản xuất, đồng thời xem xét kiểu dáng đã phù hợp với người tiêu dùng chưa. + Chất liệu: có phù hợp với không, giá của sản phẩm đã họp lý chưa nếu chưa hợp lý phai có sự điều chỉnh để giảm tối đa chi phí sao cho giá của sản phẩm phải phù hợp với khách hang mục tiêu đồng thời phải đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp. + Thông số kích thước: sau khi may xong mẫu chế thử ta phải kiểm tra lại thông số xem có khớp với thông số kích thước ban đầu không, nếu có sự sai lệch hoặc kích thước của các chi tiết chưa đạt thì ta phải điều chỉnh lại sao cho phù hợp.
+ Quy trình công nghệ may: xem xét lại quy trình may, cách bố trí chuyền, tính toán số công nhân tại các vị trí làm việc sao cho phù hợp với tay nghề của họ để đảm bảo chất lượng của sản phẩm. + Thiết bị gia công: thiết bị hiện có tai xưởng sản xuất có đầy đủ để sản xuất đơn hàng đó không thiết bị đó co đảm bảo độ an toàn cho ngưòi lao động khi làm việc hay không và phải tính toán xem với đơn hàng đó cần bao nhiêu máy móc và cần những loại máy móc nào để bố trí cho phù hợp. + Dự đoán giá thành của sản phẩm: tính toán được các loại chi phí cho một sản phẩm như: chi phí về NPL, hao phí máy móc, tiền điện , tiền nước, tiền lương trả cho công nhân khi may sản phẩm.
- Trong sản xuất công nghiệp mỗi một mã hàng sản xuất không chỉ một cỡ nhất định, mà ta phải sản xuất rất nhiều cỡ vóc, đối với mã hang CS-2009 chúng tôi tiến hàng sản xuất trên 3 cỡ S, M, L, ta không thể đối với mỗi cỡ vóc lại chia cắt, thiết kế lại một bộ mẫu mỏng như vậy vừa tốn thời gian, vừa tốn công sức, bởi vậy ta chỉ cần thiết kế mẫu trung bình các cỡ còn lại ta tiến hành tăng hoặc giảm kích thước mẫu mỏng của cỡ trung bình theo một phương nhất định gọi là nhân mẫu( Nhảy mẫu). + Xây dựng bản nhảy mẫu từ các điểm đã dựng, theo phương pháp này số gia nhảy mẫu của mỗi điểm thiết kế được tính toán dựa trên cơ sở công thức thiết kế đã được sử dụng để xác định toạ độ của điểm đó và số gia kích thước cơ thể giữa 2 cỡ liên tiếp. Nhng mỗi cỡ vóc phải thiết kế một bộ mẫu mỏng thì rất lãng phí thời gian nhân lực, do đó chỉ cần thiết kế một bộ mẫu trung bình , các cỡ còn lại sử dụng phơng pháp biến đổi hình học để thiết kế gọi là nhân mẫu.
Dựa vào đặc điểm của mã hàng, trên cơ sở phân tích u nhợc điểm của các phơng pháp nhảy mẫu trên em quyết định lựa chọn phơng phápnhảy mẫu tổng hợp cho sản phẩm, thực hiện nhảy mẫu bằng tay.
- Trên mặt phảỉ của mẫu phải ghi đầy đủ các thông tin :Tên mã hàng, Tên chi tiết, Cỡ số, Số lợng chi tiết trong 1 sản phẩm, Đờng canh sợi. - Sau khi cắt xong phải kiểm tra số lợng chi tiết, kiểm tra các đờng lắp ráp xem có khớp nhau không, kiẻm tra lại vị trí các dấu bấm , đục lỗ đã đúng cha, kiểm tra các chi tiết xem có bị đuổi chiều không. - Chú ý : Trong qúa trình sao mẫu, cắt mẫu tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng, không đợc tự ý sửa chữa hoặc thay đổi các thông kích thớc.
- Trong trường hợp không có định mức của khách hàng, sơ đồgiác mẫu phải đảm bảo đúng hiệu suất sử dụng của nguyên liệu đạt hiệu quả cao nhất. * Phương pháp bổ ngực: là cách giác 2 thân trước quay vào nhau sao cho đường ngang ngực cùng nằm trên một đường thẳng, thường dùng để giác đối với các loại vải kẻ cần đối xứng. * Phương pháp giác tay ke đỉnh: Là cách gác sao cho 2 đỉnh tay cùng nằm trên một đường thẳng là canh sợi ngang, phương pháp này nhằm đảm bảo đối kẻ 2 đầu tay.
* Phương pháp giác bán sườn: Được sử dụng với những mẫu cỡ lớn có thể cho thân trước lơn hơn thân sau 1cm ở 2 bên sườn, nếu thấy chỗ dặt thân sau chật hơn chỗ thân trước mà cách giác này là tối ưu, 2 bên sườn thân trước sẽ rộng ra 0.5 cm nhưng đường nét phải giữ nguyên dáng. * Phương pháp tự do: được sử dụng đối với các loại vải không có kẻ, không đòi hỏi vị trí đối xứng có hai mặt trái, phải giống nhau đối với phương pháp này cho phép sắp xếp các chi tiết một cách tự do làm sao cho % vô ích là nhỏ nhất. Trong mã hàng TT08 chúng tôi sử dụng phương pháp giác thủ công vì giác mẫu thủ công sẽ tiết kiệm diện tích sơ đồ hơn khi giác trên máy.
- Kiểu dáng của sản phẩm: Sản phẩm càng có những đường cong phức tạp thì % vô ích càng lớn, những sản phẩm có nhiều chi tiết nhỏ thì % vô ích càng nhỏ. Sau một thời gian tìm tòi nghiên cứu, học hỏi cùng với sự hường dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa: KT May và Thời Trang.Đặc biệt với sự hướng dẫn giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn T đến nay em đã hoàn thành đồ án của mình.Trong quá trình thực hiện đồ án do điều kiện và tài liệu còn hạn chế hơn nữa do chưa có kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi thiếu sót.