MỤC LỤC
- Mời 1 học sinh đọc ghi nhớ về cách nối các vế câu trong câu ghép có qh tăng tiến. - HS làm BT1 (phần Luyện tập) tiết LTVC trước. -Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. Hướng dẫn HS làm bài tập:. Bài tập 1: Gọi học sinh đọc đề bài. - GV lưu ý các em đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩacủa từ an ninh. a)Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại. b) Yên ổn về chính trị và trật tự xh. c) Không có chiến tranh và thên tai. - GV chốt lại, nếu học sinh chọn đáp án a, giáo viên cần giải thích: dùng từ an toàn; nếu chọn đáp án c, giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ thay thế (hoà bình).
Các trọng tài lần lượt đọc to từng phiếu, lược bỏ từ sai, tổng kết số từ viết đúng;. Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh,xã hội an ninh, an ninh chính trị, an ninh tổ quốc, giải pháp an ninh, … Bài tập 3.Gọi học sinh đọc đề bài. Bài tập 2 : Tìm những danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh.
- HS đọc yêu cầu bài : tìm những danh từ, động từ có thể kết hợp với từ an ninh. Bảo vệ an ninh; giữ gìn an ninh; giữ vững an ninh; củng cố an ninh, làmmất an ninh ; thiết lập an ninh, quấy rối an ninh; đảm bảo an ninh Bài tập 3. * Tòa án : cơ quan nhà nước có nhiệm vụ xét xử các vụ phạm pháp, kiện tụng.
* Cảnh giác : có sự chú ý thường xuyên để kịp thời phát hiện âm mưu hoặc hành động của kẻ thù, của kẻ gian. + Chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh. + Chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh, hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV nhắc cả lớp ghi vắn tắt các từ ngữ; phát phiếu cho 3 HS - mỗi em thực hiện một phần yêu cầu của bài tập. - Nhớ số điện thoại của cha mẹ; gọi điện thoại 113, hoặc 114, 115… không mở cửa cho người lạ, kêu lớn để người xung quanh biết, chạy đến nhà người quen, tránh chỗ tối, vắng, để ý nhìn xung quanh, không mang đồ trang sức đắt tiền không cho người lạ biết em ở nhà một mình. - Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc làm, giúp em bảo vệ an ninh cho mình.
Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn. - Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta?. * GV kết luận: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều cuộc chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
- Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?. - Cho hs đọc mục ghi nhớ trong SGK và trả lời câu hỏi cuối bài. - Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt kẻ thù.
- Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh. - Trong những năm tháng kháng chiếnchống Mĩ cứu nước, đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào miền Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực, tực phẩm, đạn dược, vũ khí,…để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
- GV tổ chức cho HS nêu một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. HS đọc yêu cầu của bài, quan sát hình, trả lời : Quả bóng bàn và viên bi có dạng hình cầu.
- Mời từng tốp, mỗi tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn văn trong bài. - GV kết hợp giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ được chú giải sau bài. (Tại sao phải dùng hộp thư mật?) + Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?.
+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?. + Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long.Vì sao chú làm như vậy?. + Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?.
-Dặn HS về nhà tìm đọc thêm những truyện ca ngợi các chiến sĩ an ninh, tình báo, chuẩn bị bài sau: Phong cảnh đền Hùng. - Cho HS làm việc theo nhóm : Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phòng điện giật. - Liên hệ thực tế : Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác ?.
- Điều gì có thể xảy ra nếu nếu sử dụng nguồn điện 12V cho dụng cụ điện có số vôn qui định là 6V?. - GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu giao khác. - Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phòng điện giật.
+ Cầm phích cắm điện bị ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị điện giật. + Nghịch ổ lấy điện hoặc dây điện , như cắm các vật vào ổ điện cũng có thể bị điện giật. +Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện.
-Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết. - Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như cắt cầu giao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, … gạt dây điện ra khỏi người bị nạn. - Nếu sử dụng nguồn điện 12Vcho dụng cụ điện có số vôn qui định là 6Vthì có thể làm hỏng dụng cụ đó.
- HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện có ghi số vôn, quan sát cầu chì. -Về nhà học bài và áp dụng bài học vào thức tế,chuẩn bị bài : Vật chất và năng lượng. - Chỉ sử dụng điện khi cần thiết, ra khỏi phòng nhớ tắt đèn, quạt, ti vi,…Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo - vì những việc này dùng nhiều năng lượng điện.
- Hình ảnh nhân hoá: Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. Có thể mở bài theo kiể trực tiếp hay dán tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng. Trong phần thân bài, trước hết nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật.
Bài tập 2.Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em. - HS suy nghĩ , một vài HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả. + Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với các em.
Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài; suy nghĩ, thay thế những từ được in đậm ở BT1 bằng những từ khác. *Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các câu, ngoài quan hệ từ, ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng các cặp quan hệ từ nào nữa?. - Muốn tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương ta làm thế nào ?.
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
+ Đội 1 ra một câu hỏi về một trong các nội dung vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các dãy núi lớn, các đồng bằng lớn, các con sông lớn của châu Á, hoặc châu Âu. + Đội 2 nghe xong câu hỏi nhanh chóng dùng bản đồ tự nhiên thế giới để trả lời đội 1. Nếu đúng được bảo toàn số bạn chơi, nếu sai bạn trả lời sai bị loại khỏi cuộc chơi.
+ Trò chơi kết thúc khi hết lượt nêu câu hỏi, đội nào còn nhiều thành viên hơn là đội đó thắng cuộc. Hoạt động2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu. - Dặn HS về nhà ôn các kiến thức, kĩ năng đã học về châu Á và châu Âu.
- Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.