MỤC LỤC
Kỹ năng: Học sinh nhận biết được vẻ đẹp của vật mẫu, sắp xếp mẫu hợp lý,.
- Vẽ theo mẫu là mô phỏng lại vật mẫu đặt trước mặt bằng hình vẽ thông qua cảm nhận, hướng nhìn của mỗi người để diễn tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc và đậm nhạt của vật mẫu.
- GV phân tích trên mẫu để HS thấy được nếu vật mẫu có từ hai vật trở lên thì ngoài việc vẽ khung hình chung cần so sánh và vẽ khung hình riêng cho từng vật mẫu. - GV hướng dẫn trên mẫu và vẽ minh để HS thấy được vẽ đậm nhạt cần thực hiện xác định chính xác về nguồn sáng, ranh giới các mảng đậm nhạt.
Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và chọn lựa góc.
- GV phân tích trên tranh ảnh để HS nhận thấy hình vẽ trong tranh cần có to, nhỏ, chính, phụ để tranh nổi bật trọng tâm, nội dung cần thể hieọn. Phân tích kỹ về cách dùng màu theo cảm xúc, không nên lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên và cách diễn tả màu theo lối mảng miếng hoặc vờn khối, vờn sáng tối.
- Mảng hình, họa tiết được vẽ không đều nhau nhưng vẫn tạo nên sự thuận mắt, uyển chuyển gọi là cách sắp xếp mảng hình không đều. - GV phaân tích treân tranh ảnh để HS nhận thấy cách sắp xếp mảng hình không đều là họa tiết được vẽ không đều nhau nhưng vễn hài hòa, thuận mắt.
Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể.
+ Giới thiệu bài: Màu sắc có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong trang trí. Để biết các loại màu và nắm bắt cách pha màu cơ bản, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Màu sắc”. - GV cho HS quan sát tranh ảnh về thiên nhiên và yêu cầu HS nhận biết các loại màu.
- GV vẽ minh họa trên bảng về cách pha trộn màu với nhau để tạo ra màu nhị hợp. - GV cho HS quan sát một số cặp màu bổ túc, yêu cầu HS nêu nhận xét về sự tương tác giữa các màu khi này khi đứng cạnh nhau. - HS quan sát một số cặp màu bổ túc, nêu nhận xét về sự tương tác giữa các màu khi này khi đứng cạnh nhau.
- Hai màu đứng cạnh nhau đối chọi nhau về sắc độ, gây cảm giác mạnh mẽ gọi là màu tương phản.
- GV cho HS xem một số ứng dụng của màu tương phản trong trang trí. - GV cho HS xem bảng màu nóng và yêu cầu các em gọi tên các loại màu. - GV cho HS xem bảng màu lạnh và yêu cầu các em gọi tên các loại màu.
Gv: trang trí có nhiều hình thức khác nhau nhng đều có chung mục đích là làm đẹp cho cuộc sống. Gv kết luận: Trong cuộc sống có nhiều hình thức trang trí khác nhau.Tuỳ thuộc vào mục đích mà sử dụng màu sắc sao cho phù hợp,tơng xứng,đẹp và hấp dẫn Hoạt động 2:HDHS sử dụng màu sắc trong trang trÝ. GV: màu sắc tuỳ vào nội dung trang trí mà sử dụng cho phù hợp nhng đều cần kết hỵp hài hoà giữa mạ nóng,.
+Rồng là hình ảnh tợng trng cho quyền lực của vua chúa.song rồng thời lý lại khác hẳn với các thời tr- ớc hoặc cùng thời ở TQ (nh hán,đ- ờng ,tống )Rồng thời lý là sản phẩm sáng tạo NTDT của VN +Đặc điểm :-Luôn thể hiện dáng dấp hiền hoà mềm mại ,không có cặp song trên đầu .luôn có hình chữ S uốn khúc nhịp nhàng theo kiểu thắt túi ,thân rồng có vẩy. +Đồ gốm thời lý xơng gốm nhẹ , chịu đợc nhiệt độ nhiệt cao,nét khắc chìm phủ men đều, bóng mịn và có độ trong sâu, dáng nhẹ nhõm, thanh thoát, trau chuốt mang vẻ đẹp trang trọng quý phái Hoạt động 5: Đánh giá kết quả. - Đờng diềm là hình trang trí kéo dài nằm trong 2 đờng thẳng song song, các hình và học tiết đợc nối tiếp nhau và nhắc lại theo khoảng cách nhất.
GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở bài 4 kết hợp sữ dụng đồ dùng trực quan để hớng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác.
- Một số tranh về về nhiều đề tài khác nhau - Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Hỡnh ảnh cha thể hiện rừ nội dung đề tài - Màu sắc thiếu đậm nhạt.
Chọn bài vẽ của học sinh để củng cố cách vẽ và cách dùng màu.
- Tranh dân gian là loại tranh đợc lu hành rộng rãi trong dân gian, đợc nh©n d©n a thÝch. - Treo bức tranh thuộc tranh Hàng Trống, yêu cầu h/s quan sát nhận xét, so sanh màu sắc và đờng nét của tranh Hàng Trống với tranh. * Kỹ thuật: Chỉ dùng bản khắc viền dên đầu tiên, sau đó dùng bút lông tô màu.
Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là hai dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam. Tranh có vẽ đẹp hài hòa, hình tợng có tính kháI quát cao; vừa h vừa thực khiến ngời xem cảm thấy gần gũi, yêu thích, ngắm mãi không chán. GV: đặt vấn đề cho học sinh đa ra giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. - GV ph©n tÝch néi dung, bè côc , màu sắc của tranh để h/s cảm nhận thấy vẻ đẹp của tranh Hoạt động 2: HDHS cách vẽ GV yêu cầu h/s nhắc lại các bớc tiến hành vẽ tranh. GV: đặt một số câu hỏi cho học sinh nhận ra đặc điểm của kiểu ch÷.
- Khoảng cách giữa các con chữ không bằng nhau, tùy thuộc vào hình dáng của chúng khi đứng cạnh nhau. HĐ4: Đánh giá nhận xét GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho.
Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
GV: giới thiệu cho học sinh về một số tranh ảnh về đề tài mẹ. Phác mảng - bố cục Bố cục tranh cần hài hòa giữa mảng chính và mảng phô. GV: cho học sinh nêu ra tình cảm của mình về mẹ từ đó xây dựng nội dung cho bức tranh.
Kiến trúc: tập trung vào hai dạng lớn là: Lăng mộ và đền đài ngoài ra còn có các pho sách bằng đá, các bức vách chạm khắc, những bức hình chạm nổi hay khắc chìm đã miêu tả những hình ảnh sinh hoạt đời sống xã. 2.Điêu khắc: Nổi bật nhất là những tợng đá khổng lồ tợng tr- ng cho quyền năng của thần linh nh tợng các Pha-ra-ông và tợng Nhân s. Chữ viết luôn đi kèm các bức chạm khắc và các bức vẽ nhiều màu trên vách tờng; hình phù đIêu tô màu khá phổ biến và phong phú, nét vẽ linh hoạt, màu sắc tơi tắn, hài hoà, mô tả khá đầy đủ các cảnh sinh hoạt của hoàng tộc và các gia đình quyền quý….
3.Hội hoạ: Các bức tranh tờng và hình trang trí ở hai thành phố Pom-pê-i và Ec-quy-la-num diễn tả rất đa dạng và phong. 2/Kỹ năng:Học sinh vẽ đợc một bức tranh có nội dung về đề tài Thể thao-Văn nghệ 3/Thái độ:- Tham gia các hoạt động thể thao- văn nghệ của lớp và nhà trờng…. GV đề tài thể thao văn nghệ có nhiều hình ảnh phong phú, gần gũi với hoạt động sinh hoạt ở nhà tr- ờng và xã hội.
GV Vừa giảng giải vừa minh hoạ bằng tranh của các hoạ sỹ để HS có nhiều thông tin và cảm thụ đợc nội dung qua bố cục, màu sắc, hình vẽ….
Là tợng đầu ngời mình s tử (Đầu ngời tợng tr- ng cho trí tuệ và tinh thần, mình s tử tợng trng cho quyền lực và sức mạnh). GV nhận xét, kết luận: Kim tự tháp Kê-ốp đợc xếp là một trong bảy kỳ quan thế giới và là một di sản văn hoá vĩ đại không những của Ai Cập mà của cả thế giới…. Tuy nhiên, pho tợng đợc diễn tả theo h- ớng lý tởng hoá Ô-guýt với vẻ mặt cơng nghị, bình tĩnh, tự tin và cơ thể cờng tráng của một vị tớng hùng dũng.
Nửa trên của bức tợng tả chất da thịt mịn màng của ngời phị nữ đợc tôn lên với cách diễn tả các nếp vải nhẹ nhàng, mềm mại ở phía dới. 1.Giáo viên: gợi mở để học sinh có thể bộc lộ khả năng, sở trờng của mình với từng thể loại nh: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…. - Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét về cách dùng màu, tơng quan màu sắc, độ đạm nhạt của màu và tự xếp loại.
- Giáo viên nhận xét chung, sau đó kết luận và cho điểm bài cuối năm, động viên học sinh, cùng học sinh chọn các bài vẽ đẹp, chuẩn bị trng bày cuối năm.