Tài liệu ôn tập đại số 8 theo chương trình kiến thức 2010

MỤC LỤC

11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

Các bước lên lớp

    -Gọi học sinh thực hiện trên bảng -Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian. Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp cá hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. a) Bạn Hoa giải đúng.

    12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP

    Phép chia có dư

    Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B≠0), tồn. -Treo bảng phụ nội dung. -Chốt lại lần nữa nội dung chú ý. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. -Treo bảng phụ nội dung. -Đọc lại và ghi vào tập. -Đọc yêu cầu đề bài. -Ta sắp xếp lại lũy thừa của biến theo thứ tự giảm dần, rồi thực hiện phép chia theo quy taéc. -Thực hiện tương tự câu a). -Trong khi thực hiện phép trừ thì ta cần phải đổi dấu đa thức trừ.

    Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)

    -Treo bảng phụ nội dung. -Chốt lại lần nữa nội dung chú ý. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. -Treo bảng phụ nội dung. -Đọc lại và ghi vào tập. -Đọc yêu cầu đề bài. -Ta sắp xếp lại lũy thừa của biến theo thứ tự giảm dần, rồi thực hiện phép chia theo quy taéc. -Thực hiện tương tự câu a).

    LUYỆN TẬP

    Chuẩn bị của GV và HS

      -Treo bảng phụ nội dung. -Chốt lại lần nữa nội dung chú ý. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. -Treo bảng phụ nội dung. -Đọc lại và ghi vào tập. -Đọc yêu cầu đề bài. -Ta sắp xếp lại lũy thừa của biến theo thứ tự giảm dần, rồi thực hiện phép chia theo quy taéc. -Thực hiện tương tự câu a). -Để thực hiện phép chia đa thức một biến ta làm như thế nào?. -Trong khi thực hiện phép trừ thì ta cần phải đổi dấu đa thức trừ. Các bước lên lớp:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 70 trang 32. -Treo bảng phụ nội dung. -Muốn chi một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào?. -Cho hai học sinh thực hiện trên bảng. -Treo bảng phụ nội dung. -Câu b) muốn biết A có chia hết cho B hay không trước tiên ta phải làm gì?. -Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp cá hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

      ÔN TẬP CHƯƠNG I

      Cuûng coá: (5 phuùt)

      -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập kiến thức chia đa thức cho đa thức,.

      ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)

      -Tiết sau ôn tập chương I (tt). -Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?. -Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?. -Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?. Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp. -Treo bảng phụ nội dung. -Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?. -Câu a) áp dụng phương pháp nào để thực hiện?. -Câu b) áp dụng phương pháp nào để thực hiện?. -Sắp xếp các hạng tử theo thứ tự giảm dần của số mũ của biến -Lấy hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia.

      KIEÅM TRA CHệễNG I

      Ma trận đề

      -Đối với dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử thì cần xác định đúng phương pháp để phân tích 5. -Xem lại các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử; nhân (chia) đa thức cho đa thức; tìm x bằng cách phân tích dưới dạng A.B=0 ; chia đa thức một biến;.

      1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

      Hai phân thức bằng nhau

      -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán trên Hoạt động 2: Khi nào thì hai phân thức được gọi là bằng nhau. -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

      2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC

        -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức như thế nào với phân thức đã cho?. -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Vận dụng quy tắc đổi dấu và thự hiện tương tự các bài toán trên Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp.

        4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC

        Quy đồng mẫu thức

        Mẫu thức chung 12x2y3z là đơn giản hơn. -Trước khi tìm mẫu thức hãy nhận xét mẫu của các phân thức trên?. -Hướng dẫn học sinh tìm mẫu thức chung. -Muốn tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức, ta có thể làm như thế nào?. -Để phân tích các mẫu thành nhân tử chung ta áp dụng phương pháp nào?. -Hãy giải hoàn thành bài toán. -Ở phân thức thứ hai ta áp dụng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phân tích để tìm nhân tử chung. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. -Treo bảng phụ nội dung. -Gọi học sinh thực hiện. - Chưa phân tích thành nhân tử. -Trả lời dựa vào SGK. -Để phân tích các mẫu thành nhân tử chung ta áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung. -Nhắc lại quy tắc đổi dấu và vận dụng giải bài toán. -Đọc yêu cầu bài toán. -Thực hiện theo các bài tập trên. -Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung;. -Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức;. -Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. -Quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. -Tiết sau luyện tập. Mang theo máy tính bỏ túi. Kiến thức: Học sinh được củng cố cách tìm nhân tử chung, biết cách đổi dấu để lập nhân tử chung và tìm mẫu thức chung, nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử phụ. Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. Chuẩn bị của GV và HS:. - HS: Ôn tập quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức, máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. Các bước lên lớp:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 18 trang. -Treo bảng phụ nội dung. -Muốn quy đồng mẫu thức ta làm như thế nào?. -Ta vận dụng phương pháp nào để phân tích mẫu của các phân thức này thành nhân tử chung?. -Câu a) vận dụng hằng đẳng thức nào?. -Câu b) vận dụng hằng đẳng thức nào?. -Khi tìm được mẫu thức chung roài thì ta caàn tìm gì?. -Cách tìm nhân tử phụ ra sao?. -Gọi hai học sinh thực hiện trên bảng. -Đọc yêu cầu bài toán. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau:. -Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung;. -Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức;. -Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. -Dùng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức đáng nhớ. -Câu a) vận dụng hằng đẳng thức hieọu hai bỡnh phửụng. -Câu b) vận dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng. -Khi tìm được mẫu thức chung rồi thì ta cần tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu của phân thức. -Lấy mẫu thức chung chia cho từng maãu. -Treo bảng phụ nội dung. -Đối với bài tập này trước tiên ta cần vận dụng quy tắc nào?. -Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu đã học. -Câu a) ta áp dụng đối dấu cho phân thức thứ mấy?. -Câu b) Mọi đa thức đều được viết dưới dạng một phân thức có mẫu thức bằng bao nhiêu?. -Vậy MTC của hai phân thức này là bao nhiêu?. -Câu c) mẫu của phân thức thứ nhất có dạng hằng đẳng thức nào?. -Ta cần biến đổi gì ở phân thức thứ hai?. -Vậy mẫu thức chung là bao nhieâu?. -Hãy thảo luận nhóm để giải bài toán. -Đọc yêu cầu bài toán. -Đối với bài tập này trước tiên ta cần vận dụng quy tắc đổi dấu. -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A. -Câu a) ta áp dụng đối dấu cho phân thức thứ hai. -Mọi đa thức đều được viết dưới dạng một phân thức có mẫu thức baèng 1. -Câu c) mẫu của phân thức thứ nhất có dạng hằng đẳng thức lập phương của một hiệu. Chốt lại các kĩ năng vừa vận dụng vào giải từng bài toán trong tiết học.

        5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

        Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau

        -Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

        Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)

        -Khi thực hiện phép cộng các phân thức nếu phân thức chưa tối giản (tử và mẫu có nhân tử chung) thì ta phải làm gì?. Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.

        6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

        • Các bước lên lớp

          Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Thực hiện phép tính sau:. Hoạt động của giáo vieân. Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập. -Treo bảng phụ nội dung -Hãy nhắc lại quy tắc trừ các phân thức đại soá. -Phân thức đối của. -Với mẫu của phân thức ta cần làm gì?. -Hãy hoàn thành lời giải bài toán. Hoạt động 2: Bài tập. -Đọc yêu cầu bài toán -Muốn trừ phân thức A. -Phân thức đối của. -Với mẫu của phân thức ta cần phải phân tích thành nhân tử. -Thực hiện trên bảng. -Treo bảng phụ nội dung -Đề bài yêu cầu gì?. -Hãy nêu lại quy tắc đổi daáu. -Câu a) cần phải đổi dấu phân thức nào?. -Câu b) cần phải đổi dấu phân thức nào?. -Tiếp tục áp dụng quy tắc nào để thực hiện. -Hãy hoàn thành lời giải bài toán. -Treo bảng phụ nội dung -Với bài tập này ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu cho phân thức nào?. -Tiếp theo cần phải làm gì?. -Vậy MTC của các phân thức bằng bao nhiêu?. -Nếu phân thức tìm được chưa tối giản thì ta phải làm gì?. -Thảo luận nhóm để giải bài toán. -Đọc yêu cầu bài toán -Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện các phép tính -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:. -Câu a) cần phải đổi dấu. -Câu b) cần phải đổi dấu. -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Trước tiên ta áp dụng quy tắc đổi dấu và áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn tích của hai phân thức vừa tìm được.

          8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

          Phân thức nghịch đảo

          -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Hai phân thức nghịch đảo với nhau nếu tử của phân thức này là gì của phân thức kia?. -Hai phân thức nghịch đảo với nhau nếu tử của phân thức này là mẫu của phân thức kia.

          SGK. (11 phuùt)

          Kiến thức: Học sinh được củng cố lại kiến thức về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. Chuẩn bị của GV và HS:. - HS: Ôn tập kiến thức về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức, máy tính bỏ tuùi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. Các bước lên lớp:. HS1: Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức:. Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định rồi rút gọn phân thức. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 50. -Treo bảng phụ nội dung bài toán. -Câu a) mẫu thức chung của. -Mẫu thức chung của 2. -Câu b) giải tương tự như câu a) -Sau đó áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hợp lí để rút gọn phân tích vừa tìm được. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì I.

          ÔN TẬP CHƯƠNG II

          Chuẩn bị của GV và HS

            Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì I. -Treo bảng phụ nội dung bài tập -Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào?. -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải. Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. -Treo bảng phụ nội dung bài tập -Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào?. -Câu a) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích?. -Câu b) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích?. -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Treo bảng phụ nội dung bài tập. -Đối với dạng bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?. -Câu a) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?. -Câu b) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?. -Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán. -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Đọc yêu cầu bài toán. -Phát biểu quy tắc chia một đa thức cho một đơn thức đã học. -Hai học sinh thực hiện trên bảng -Lắng nghe và ghi bài. -Đọc yêu cầu bài toán. -Có ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử. -Câu a) ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung để phân tích. -Câu b) ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và dùng hằng đẳng thức để phân tích. -Hai học sinh thực hiện trên bảng -Lắng nghe và ghi bài. -Đọc yêu cầu bài toán. -Đối với dạng bài tập này ta cần phân tích vế trái thành nhân tử rồi cho từng thừa số bằng 0 sau đó giải ra tìm x. -Câu a) ta sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích. -Câu b) ta sử dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích.

            ÔN TẬP HỌC KÌ I

            -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Treo bảng phụ nội dung bài tập -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?. -Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào?. -Tớch cuỷa hai soỏ cuứng daỏu thỡ keỏt quả là dấu gì?. -Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu gì?. -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải. Hoạt động 2: Làm tính chia. -Treo bảng phụ nội dung bài tập -Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào?. -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải. Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. -Treo bảng phụ nội dung bài tập -Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào?. -Câu a) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích?. -Câu b) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích?. -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Treo bảng phụ nội dung bài tập. -Đối với dạng bài tập này ta cần. -Đọc yêu cầu bài toán. -Nhắc lại quy tắc đã học. -Nhắc lại quy tắc đã học. -Hai học sinh thực hiện trên bảng -Lắng nghe và ghi bài. -Đọc yêu cầu bài toán. -Phát biểu quy tắc chia một đa thức cho một đơn thức đã học. -Hai học sinh thực hiện trên bảng -Lắng nghe và ghi bài. -Đọc yêu cầu bài toán. -Có ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử. -Câu a) ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung để phân tích. -Câu b) ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và dùng hằng đẳng thức để phân tích. -Hai học sinh thực hiện trên bảng -Lắng nghe và ghi bài. -Đọc yêu cầu bài toán. -Đối với dạng bài tập này ta cần. Làm tính chia. Phân tích đa thức thành nhân tử. thực hiện như thế nào?. -Câu a) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?. -Câu b) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?. -Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán. -Sửa hoàn chỉnh lời giải. phân tích vế trái thành nhân tử rồi cho từng thừa số bằng 0 sau đó giải ra tìm x. -Câu a) ta sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích. -Câu b) ta sử dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích. -Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức.

            ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)

            -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức. -Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào?. -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải. Hoạt động 2: Quy đồng mẫu các phân thức. -Treo bảng phụ nội dung bài tập -Muốn quy đồng mẫu các phân thức ta làm như thế nào?. -Câu a) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?. -Câu b) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?. +Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;. +Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. -Có ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử. -Hai học sinh thực hiện trên bảng -Lắng nghe và ghi bài. -Đọc yêu cầu bài toán. -Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau:. +Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung;. +Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức;. +Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. -Câu a) ta sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức để phân tích. -Câu b) ta sử dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung để phân tích.

            KIỂM TRA HỌC KÌ I. (Phần Đại số và hình học)

            -Treo bảng phụ nội dung bài tập -Để cộng hai phân thức cùng mẫu (không cùng mẫu) ta làm như thế nào?. -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các kiến thức của chương I và chương II.

            PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

            -Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu (không cùng mẫu) đã học. Hãy nhắc lại các quy tắc cộng (trừ) các phân thức; rút gọn phân thức.

            1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

            Ổn định lớp:KTSS (1 phút) I Kiểm tra bài cũ: không

              B(x) gọi là veỏ gỡ cuỷa phửụng trỡnh?. -Để tính được giá trị mỗi vế của phương trình thì ta làm như thế nào?. -Vậy x=6 thỏa mãn phương trình nên x=6 gọi là gì của phương trình đã cho?. -Để biết x=-2 có thỏa mãn phương trình không thì ta làm như thế nào?. -Nếu kết quả của hai vế không bằng nhau thì x=-2 có thỏa mãn phửụng trỡnh khoõng?. -Nếu tại x bằng giá trị nào đó thỏa mãn phương trình thì x bằng giá trị đó gọi là gì của phương trình?. x=2 có phải là một phương trình. -Quan sát và lắng nghe giảng. -Ta thay x=6 vào từng vế của phương trình rồi thực hiện phép tính. -Vậy x=6 thỏa mãn phương trình nên x=6 gọi là một nghiệm của phương trình đã cho. -Để biết x=-2 có thỏa mãn phương trình không thì ta thay x=-2 vào moãi veá roài tính. -Nếu kết quả của hai vế không bằng nhau thì x=-2 không thỏa mãn phương trình. -Nếu tại x bằng giá trị nào đó thỏa mãn phương trình thì x bằng giá trị đó gọi là nghiệm của phửụng trỡnh. x=2 có phải là một phương trình. 1/ Phương trình một ẩn. Vậy x=6 là nghiệm của phửụng trỡnh. b) x=2 là một nghiệm của phửụng trỡnh. a) Hệ thức x=m (với m là một số nào đó) cũng là một phửụng trỡnh. (9 phút). -Hai phương trình tương đương là hai phương trình như thế nào?. Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. -Treo bảng phụ bài tập 1a trang 6 SGK. -Hãy giải hoàn chỉnh yêu cầu bài toán. -Phương trình x2=-1 không có nghiệm nào, vì không có giá trị nào của x làm cho VT bằng VP. -Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình đó, kí hiệu là S. -Thảo luận và trình bày trên bảng -Lắng nghe, ghi bài. -Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm. -Hai phương trình x+1=0 và x= -1 tửụng ủửụng nhau vỡ hai phửụng trình này có cùng một tập nghiệm. -Đọc yêu cầu bài toán. -Thực hiện trên bảng. b) Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,.

              2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI

              • Cuûng coá: (4 phuùt)

                -Ta biết rằng trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số. -Phân tích ví dụ trong SGK và cho học sinh phát biểu quy tắc. -Nhân cả hai vế của phương trình với 1. 2 nghĩa là ta đã chia cả hai vế của phương trình cho số nào?. -Phân tích ví dụ trong SGK và cho học sinh phát biểu quy tắc thứ hai. -Treo bảng phụ bài toán ?2 -Hãy vận dụng các quy tắc vừa học vào giải bài tập này theo nhóm. -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán. Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một aồn. -Từ một phương trình nếu ta duứng quy taộc chuyeồn veỏ, hai quy tắc nhân và chia ta luôn được một phương trình mới như thế nào với phương trình đã cho?. -Treo bảng phụ nội dung ví dụ 1 và ví dụ 2 và phân tích để học sinh nắm được cách giải. -Phửụng trỡnh ax+b=0. -Vậy phương trình ax+b=0 có maỏy nghieọm?. -Treo bảng phụ bài toán ?3 -Gọi một học sinh thực hiện trên bảng. Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. -Hãy vận dụng định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. -Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. -Nhân cả hai vế của phương trình với 1. 2 nghĩa là ta đã chia cả hai vế của phương trình cho soá 2. -Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0. -Vận dụng, thực hiện và trình bày trên bảng. -Lắng nghe, ghi bài. -Từ một phương trình nếu ta duứng quy taộc chuyeồn veỏ, hai quy tắc nhân và chia ta luôn được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. -Quan sát, lắng nghe. -Vậy phương trình ax+b=0 có một nghiệm duy nhất. -Học sinh thực hiện trên bảng. -Đọc yêu cầu bài toán -Thực hiện và trình bày trên bảng. -Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. -Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0. 3/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. Hãy phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình. -Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi phương trình. -Kiến thức: Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình, áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình ax+b=0 hay ax= - b. -Kĩ năng: Có kỹ năng biến đổi phương trình bằng các phương pháp đã nêu trên. Chuẩn bị của GV và HS:. - GV: Bảng phụ ghi các bước chủ yếu để giải phương trình trong bài học, các ví dụ, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình, máy tính bỏ túi. Các bước lên lớp:. Phát biểu hai qquy tắc biến đổi phương trình. Áp dụng: Giải phương trình:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách. -Trước tiên ta cần phải làm gì?. -Tiếp theo ta cần phải làm gì?. -Ta chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế; các hằng số sang một vế thì ta được gì?. -Tiếp theo thực hiện thu gọn ta được gì?. -Giải phương trình này tìm được x=?. Hãy chỉ ra trình tự thực hiện lời giải ví dụ 2. -Trước tiên ta cần phải thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc. -Tiếp theo ta cần phải vận duùng quy taộc chuyeồn veỏ. Giải phương trình này tìm được x=5. -Quy đồng mẫu hai vế của phương trình, thử mẫu hai vế của phương trình, vận dụng quy tắc chuyển vế, thu gọn, giải phương trình, kết luận tập nghiệm của phương trình. Ví dụ 1: Giải phương trình:. Ví dụ 2: Giải phương trình:. -Sau khi học sinh trả lời xong, giáo viên chốt lại nội dung bằng bảng phụ. Hoạt động 2: Áp dụng. -Mẫu số chung của hai vế là bao nhieâu?. -Hãy viết lại phương trình sau khi khử mẫu?. -Hãy hoàn thành lời giải bài toán theo nhóm. -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Qua các ví dụ trên, ta thường đưa phương trình đã cho về dạng phương trình nào?. -Khi thực hiện giải phương trình neỏu heọ soỏ cuỷa aồn baống 0 thỡ phương trình đó có thể xảy ra các trường hợp nào?. -Giới thiệu chú ý SGK. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. -Vận dụng cách giải các bài toán trong bài học vào thực hieọn. -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai vớ duù treõn. -Lắng nghe và ghi bài. -Quan sát và nắm được các bước giải. -Maãu soá chung cuûa hai veá là 12. -Lắng nghe và ghi bài. -Qua các ví dụ trên, ta thường đưa phương trình đã cho về dạng phương trình đã biết cách giải. -Khi thực hiện giải phương trỡnh neỏu heọ soỏ cuỷa aồn bằng 0 thì phương trình đó có thể xảy ra các trường hợp: có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x. -Quan sát, đọc lại, ghi bài. -Đọc yêu cầu bài toán. -Hai học sinh giải trên bảng. -Lắng nghe và ghi bài. Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khữ mẫu. Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia và thu gọn. Bước 3: Giải phương trình nhận được. a) Khi giải một phương trình người ta thường tìm cách để biến đổi để đưa phương trình về dạng đã biết cách giải. b) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là heọ soỏ cuỷa aồn baống 0. -Số nào trong ba số là nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (1);. -Thay giá trị đó vào hai vế cuỷa phửụng trỡnh neỏu thaỏy kết quả của hai vế bằng nhau thì số đó là nghiệm cuỷa phửụng trỡnh. -Thực hiện trên bảng. -Treo nội dung bảng phụ. -Hãy nhắc lại các quy tắc:. chuyển vế, nhân với một số. -Bước kế tiếp ta phải làm gì?. -Đối với câu e, f bước đầu tiên cần phải làm gì?. -Nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu “ – “ khi thực hiện bỏ dấu ngoặc ta phải làm gì?. -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Yêu cầu học sinh về nhàn thực hiện các câu còn lại của bài toán. -Treo nội dung bảng phụ. -Để giải phương trình này trước tiên ta phải làm gì?. -Để tìm mẫu số chung của hai hay nhiều số ta thường làm gì?. -Caâu a) maãu soá chung baèng bao nhieâu?. -Caâu b) maãu soá chung baèng bao nhieâu?.

                Đ4. PHệễNG TRèNH TÍCH

                Phương trình tích và cách giải

                -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Ở vế trái ta áp dụng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử?. -Đọc yêu cầu bài toán ?4 -Ở vế trái ta áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử.

                LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT

                Ổn định lớp:KTSS (1 phút)

                -Hãy vận dụng cách giải các bài tập vừa thực hiện vào giải bài tập này.

                Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút

                -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Ở vế trái ta áp dụng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử?. -Vậy nhân tử chung là gì?. -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán này. Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. -Hãy vận dụng cách giải các bài tập vừa thực hiện vào giải bài tập này. -Đọc yêu cầu bài toán ?4 -Ở vế trái ta áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử. -Đọc yêu cầu bài toán. -Vận dụng và thực hiện lời giải. ?4 Giải phương trình. Phương trình tích có dạng như thế nào? Nêu cách giải phương trình tích. -Xem lại các cách giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích. -Tiết sau luyện tập. Giải các phương trình sau:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 23a,. -Treo bảng phụ nội dung -Các phương trình này có phải là phương trình tích chửa?. -Vậy để giải các phương trình trên ta phải làm như thế nào?. -Để đưa các phương trình này về dạng phương trình tích ta làm như thế nào?. -Với câu d) trước tiên ta phải làm gì?. -Hãy giải hoàn thành bài toán này. -Treo bảng phụ nội dung -Câu a) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?. -Vậy ta áp dụng hằng đẳng thức nào?. -Câu c) trước tiên ta dùng. -Đọc yêu cầu bài toán -Các phương trình này chưa phải là phương trình tích. Để giải các phương trình trên ta phải đưa về dạng phửụng trỡnh tớch. -Để đưa các phương trình này về dạng phương trình tích ta chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái, rút gọn rồi phân tích đa thức thu gọn ở vế trái thành nhân tử. -Với câu d) trước tiên ta phải quy đồng mẫu rồi khử mẫu. -Thực hiện trên bảng. -Lắng nghe, ghi bài. -Đọc yêu cầu bài toán -Câu a) ta áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích. quy taộc chuyeồn veỏ. -Nếu chuyển vế phải sang vế trái thì ta được phương trình như thế nào?. -Đến đây ta thực hiện tương tự câu a). -Treo bảng phụ nội dung -Hãy phân tích hai vế thành nhân tử, tiếp theo thực hiện chuyển vế, thu gọn, phân tích thành nhân tử và giải phương trình tích vừa tìm được.

                Cuûng coá: (5 phuùt)

                -Đọc yêu cầu bài toán -Lắng nghe và thực hiện theo gợi ý của giáo viên.

                5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

                Ví dụ mở đầu

                GV lưu ý HS có thể lựa chọn các cách trình bày khác nhau khi tỡm ẹKXẹ cuỷa phửụng trỡnh .Trong thực hành GPT ta chỉ yêu cầu kết luận điều kiờùn của ẩn còn các bước trung gian có thể bỏ qua. Vậy đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu không phải bất kì giá trị tìm được nào của ẩn cũng là nghiệm của phương trình mà chỉ có những giá trị thoã mãn ĐKXĐ thì mới là nghiệm của phương trình đã cho .Do đó trước khi đi vào giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải tìm điều kiện xác định của phương trình đã cho.

                6. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

                Ổn định lớp:KTSS (1 phút) I Kiểm tra bài cũ: (8 phút)

                  Kết hợp với đề bài là tổng số chân gà và chân chó là 100 khi đó ta có phương trình nào ?. Bước 3 : Trả lời (kiểm tra xem các nghiệm của phương trình ,nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn , nghiệm nào không , rồi kết luận ).

                  7. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt)

                    GV khẳng định : Cách chọn ẩn khác nhau sẽ cho ta các phương trình khác nhau do đó khi giải các bài toán bằng cách lập phương trình ta phải khéo léo trong cách chọn ẩn Trong cuộc sống hằng ngày cũng vậy .Có nhiều bài toán ta gọi trực tiếp đại lượng cần tìm là ẩn. -Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.

                    LUYỆN TẬP. (tt)

                    Ổn định lớp:KTSS (1 phút) I Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

                    Nhắc lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh và mụùt số vấn đề cần lưu ý.

                    Bài mới: (33’)

                    Thời gian dự định đi quãng đường AB bằng tổng thời gian đi trên 2 đoạn AC và CB cộng thêm.

                    ÔN TẬP CHƯƠNG III

                    (ĐKXĐ của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0). Nhắc lại các dạng phương trình đã học , cách giải và các bứơc giải BT bằng cách lập phương trình V.

                    KIEÅM TRA CHệễNG III

                    Đề

                    -Xem và làm lại các BT đã giải -Làm tiếp các BT ôn tập chương. Hỏi nhóm trồng cây có bao nhiêu học sinh biết rằng nhóm trồng cây nhiều hơn nhóm vệ sinh là 8 học sinh.

                    1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

                    Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số

                    -Vậy khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức thì được một bất đẳng thức mới có chiều như thế nào với bất đẳng thức đã cho?. -Vậy khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức thì được một bất đẳng thức mới có chiều cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

                    Bất đẳng thức

                    -Khi biểu diễn số thực trên trục số thì những số nhỏ hơn được biểu diễn bên nào điểm biểu diễn lớn hôn?. -Khi biểu diễn số thực trên trục số thì những số nhỏ hơn được biểu diễn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.

                    2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN

                    Bài mới

                      Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương thì được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. -Trong ví dụ này ta có thể áp dụng tính chất bắc cầu, để chứng minh a+2>b-1 -Hướng dẫn cách giải nội dung ví dụ cho học sinh nắm.

                      SGK. (4 phuùt)

                      HS2: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 9. tính chất nào để thực hiện?. -Nhận xét, sửa sai. -Treo bảng phụ nội dung -Câu a), ta áp dụng tính chất nào để giải?. -Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với mấy?. Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với mấy?. -Vậy lúc này ta có bất đẳng thức mới như thế nào?. -Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải. -Nhận xét, sửa sai bài từng nhóm. -Đọc yêu cầu bài toán. -Câu a), ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải -Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với (-5) -Câu b), ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm để giải. -Vậy lúc này ta có bất đẳng thức mới đổi chiều -Thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải và trình bày -Lắng nghe, ghi bài.

                      3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

                      Tập nghiệm của bất phửụng trỡnh

                      -Khi bất phương trình nhỏ hơn hoặc lớn hơn thì ta sử dụng ngoặc đơn; khi bất phương trình lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng thì ta sử dụng dấu ngoặc vuông. Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình.

                      Baỏt phửụng trỡnh tửụng ủửụng

                      -Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trỡnh tửụng ủửụng.

                      4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

                      • Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Các quy tắc biến đổi bất phương trình

                        -Tương tự phương trình, hãy nêu khái niệm hai bất phửụng trỡnh tửụng ủửụng. -Hãy hoàn thành lời giải -Nhận xét, sửa sai. -Lắng nghe, ghi bài. -Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm. -Giải bất phương trình là đi tỡm nghieọm cuỷa phửụng trỡnh đó. -Khi bất phương trình nhỏ hơn hoặc lớn hơn thì ta sử dụng ngoặc đơn; khi bất phương trình lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng thì ta sử dụng dấu ngoặc vuông. -Hai phửụng trỡnh tửụng ủửụng là hai phương trình có cùng tập nghiệm. -Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trỡnh tửụng ủửụng. -Lắng nghe, ghi bài. -Lắng nghe, ghi bài. Tập nghiệm của bất phửụng trỡnh. Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghieọm cuỷa baỏt phửụng trỡnh đó. Baỏt phửụng trỡnh tửụng. -Kĩ năng: Biết áp dụng,sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT, biết BPT tương đương. Chuẩn bị của GV và HS:. - GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các định nghĩa trong bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn, máy tính bỏ túi. Các bước lên lớp:. Viết và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình trên trục số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định. -Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào?. -Hãy định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. -Treo bảng phụ ?1 và cho học sinh thực hiện. Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. -Nhắc lại hai quy tắc biến đổi phương trình. -Tương tự, hãy phát biểu quy taộc chuyeồn veỏ trong baỏt phửụng trỡnh?. -Treo bảng phụ ?2 và cho học sinh thực hiện. -Nhận xét, sửa sai. -Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. -Lắng nghe, ghi bài. Các bất phương trình bậc nhất một ẩn là:. Hai quy tắc biến đổi bất phửụng trỡnh. a) Quy taộc chuyeồn veỏ:. Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số. -Hãy nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. -Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số. -Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ 3, 4 cho học sinh hiểu. -Caâu a) ta nhaân hai veá cuûa bất phương trình với số nào?. -Caâu b) ta nhaân hai veá cuûa bất phương trình với số nào?. -Khi nhaân hai veá cuûa baát phương trình với số âm ta phải làm gì?. -Hãy hoàn thành lời giải -Nhận xét, sửa sai. -Hai bất phương trình gọi là tương đương khi nào?. -Vậy để giải thích sự tương đương ta phải làm gì?. -Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. -Nhận xét, sửa sai. -Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân đã học. -Khi nhaân hai veá cuûa baát phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:. +Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dửụng;. +Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. -Quan sát, lắng nghe. -Caâu a) ta nhaân hai veá cuûa bất phương trình với số 1. -Để giải bất phương trình này trước tiên ta phải chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử tự do sang một vế.

                        5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

                          (đề bài đưa lên bảng phụ). Tìm sai lầm trong các “lời giải” sau a) giải bất phương trình. vậy nghiệm của bất phương trình là x >. b) Giải bất phương trình. HS: Ta phải nhân hai vế của bất phương trình với 3. HS làm bài tập, một HS lên bảng trình bày. HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm giải một câu. Đại diện các nhóm trình bày bài giải. HS làm bài tập, một HS lên bảng làm. HS quan sát “lời giải” và chỉ ra chỗ sai. HS quan sát “lời giải” và chỉ ra chỗ sai. HS trình bày miệng. là một khẳng định đúng. Không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất phương trình đã cho. Nghiệm của bất phương trình là x. Giải bất phương trình 8. Nghiệm của bất phương trình là x < 15. b) Sai lầm là khi nhân hai vế của bất phương trình với. Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0. 3) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Bảng ôn tập này Gv đưa lên bảng phụ sau khi HS trả lời từng phần để khă1c sâu kiến thức. HS trả lời các câu hỏi ôn tập. Bất phương trình. 1) Hai bất phương trình tương đương. Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập. 2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. a) Quy tắc chuyển vế. Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số. Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:. - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 3) Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.

                          Bảng ôn tập này Gv đưa lên bảng phụ sau khi HS trả lời từng phần để khă1c sâu kiến thức
                          Bảng ôn tập này Gv đưa lên bảng phụ sau khi HS trả lời từng phần để khă1c sâu kiến thức

                          PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VỚI PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN

                          Quy tắc nhân với một số: Khi nhân ( hoặc chia) cả hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:. a) Giữ nguyen chiều của bất phương trình nếu số đó dương. b) Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm. (SP/ngày) Số ngày. Trả lời: Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm. Cho biểu thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Gvyêu cầu một HS lên bảng. rút gọn biểu thức. GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài rút gọn của bạn. Sau đó yêu cầu hai HS lên làm tiếp câu b và c, mỗi HS làm một câu. GV nhận xét, chữa bài Sau đó GV bổ sung thêm câu hỏi:. Một HS lên bảng làm. Hs lớp nhận xét bài làm của hai bạn. HS toàn lớp làm bài, hai HS khác lên bảng trình bày. a) Rút gọn biểu thức.