Đánh giá chính sách tín dụng tại Công ty Cổ phần Kim khí Miền Trung

MỤC LỤC

THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG

Tình hình hoạt động kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung

  • Giới thiệu tổng quan về công ty
    • Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
      • Phân tích môi trường hoạt động kinh doanh của công ty
        • Các yếu tố sản xuất kinh doanh, nguồn lực
          • Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

            Điều này đã hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác, tinh luyện và sản xuất các mặt hàng gas, sắt, thép…vì vậy nhà máy cán thép Miền Trung gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm và giải quyết khâu đầu vào, ảnh hưởng đến cạnh tranh về giá đối với các đơn vị sản xuất khác trong nước cũng như các mặt hàng thép liên doanh. - Trung gian tài chính: Công ty có quan hệ thường xuyên với các ngân hàng trong khu vực Thành phố Đà Nẵng như ngân hàng Công Thương, ngân hàng ngoại Thương… với các trung gian tài chính mạnh như vậy, công ty có điều kiện thuận lợi trong việc tạo nguồn hàng cho các thương vụ lớn, có khả năng mở rộng thị trường và các chính sách bán hàng tín dụng.

            HÌNH ẢNH  CÔNG TY
            HÌNH ẢNH CÔNG TY

            THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG

            • Chớnh sỏch thu nợ và theo dừi cụng nợ

              Tuy nhiên công ty vẫn có thể thỏa thuận giảm giá đối với một số khách hàng đặc biệt, khách hàng này là những đối tượng khách lâu năm và thường xuyên của công ty hay là mua với một số lượng lớn hoặc là khách hàng có tiềm năng mua nhiều trong tương lai và giá có thể giảm từ 10-20 đ/kg thép so với mức ưu đãi thông thường, thời hạn có thể kéo dài từ 30 lên 45 ngày với giá ưu đãi theo sự quyết định của giám đốc công ty và sẽ có thông báo cho khách hàng cụ thể. Điều kiện huy động vốn khá khó khăn, và khách hàng của công ty thường là những đại lý bán cho khách hàng tiêu dùng cuối cùng thì thường họ lấy nguyên vật liệu làm nhà đến khi xong nhà mới thanh toán, điều này làm cho lượng khách thanh toán cho công ty bằng tiền mặt chủ yếu là do điều kiện không đủ để mua tín dụng. Nhìn chung, tình hình thu nợ vẫn còn chậm, mặc dầu công tác quản lý công nợ ngày càng thắt chặt nhưng công nợ khó đòi vẫn tiếp tục tăng do: hàng bán cho các công trình ở giai đoạn cuối nên trong thời gian chờ quyết toán công trình giải ngân chậm, không có nguồn để thanh toán; hầu hết các khoản nợ khó đòi đã khởi kiện và có quyết định của tòa án nhưng công tác thi hành án gặp nhiều khó khăn, không thực hiện được vì không có tài sản đảm bảo về mặt pháp lý.

              Nguyên nhân nợ khó đòi tăng là do công tác thẩm định kế hoạch còn yếu kém, một số đơn vị bán nợ vượt thẩm quyền hoặc bán nợ vượt hợp đồng dẫn đến tình trạng trên, công nợ khó đòi tại một số đơn vị ước tính đến ngày 30/09/2007 tăng cao so với đầu năm như chi nhánh Nha Trang tăng 337%, chi nhánh Hà Nội tăng 600%, chi nhánh Phú Yên tăng 147%. Tính chất công nợ của công ty có tính mùa vụ, quý 2 và quí 4 giá trị công nợ giảm mạnh vì vào những thời điểm này có sự ảnh hưởng sau: Quý 2 nhu cầu thị trường có thấp hơn các quý khác thấp nên giá trị công nợ thấp theo tỷ lệ Quý 4 trùng với thời gian giải ngân mạnh của ngân sách luồng tiền tập trung vào thời kỳ này rất.

              Bảng 2.8: Tình hình công nợ qua các năm
              Bảng 2.8: Tình hình công nợ qua các năm

              PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG

              MỤC TIÊU, CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY

              • MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY

                Tại phân khúc thị trường này, công ty có nhiều lợi thế cạnh tranh lớn như chi phí vận chuyển, khả năng thu hút và khai thác khách hàng. Vì vậy việc để cho việc xây dựng chính sách tín dụng đạt được hiệu quả thì chúng ta nên lấy mẫu khách hàng trên thị trường này. - Tiếp tục đẩy mạnh kinh doanh thép nội để tạo điều kiện duy trì các mối quan hệ có bước chuyển mạnh về nhập khẩu và đẩy mạnh sản xuất thép.

                - Kiện toàn công tác quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý, bảo trì vốn kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. - Đổi mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, từng bước cải thiện đời sống người lao động.

                Các tiền đề nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng

                • Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng

                  Chính điều này, nó đã làm tác động trực tiếp đến khách hàng của công ty khi công ty khi lựa chọn hình thức vay thông thường và vay hỗ trợ lãi suất, khách hàng của công ty chủ yếu là lựa chọn hình thức vay thông thường và điều này mới thực sự ảnh hưởng đến việc xây dựng chính sách tín dụng. Thị trường mục tiêu: của công ty là thị trường khu vực Miền Trung và tây nguyên, các đối thủ cạnh tranh của công ty bao gồm: Công ty TNHH Lê Hiền, Công ty TNHH thương mại Tứ Hưng, Công ty TNHH Hùng Cường, Công ty TNHH Nhân Luật và công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng. Những hạn chế về qui mô vốn cũng như nguồn nhân lực của công ty, nên các công ty này chưa tập trung lắm vào việc xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý mà chỉ bán hàng theo hình thức bán chịu thông thường (Người đưa ra quyết định bán tín dụng là những người đứng đầu và có quyền hạn nhất định, không theo một qui trình cụ thể) tức là khách hàng hẹn ngày nào đó sẽ trả nợ hoặc trả tiền ngay nhưng vẫn không có chính sách giá hoặc chính sách ưu đãi khác để hổ trợ.

                  Với tình hình này, công ty sẽ có những kết quả cụ thể trong việc quản trị khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân của công ty cũng đã được giảm xuống qua các năm từ 28 ngày năm 2007 xuống còn 26 ngày vào năm 2008, điều này phản ánh những nổ lực thu hồi nợ của công ty. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, mỗi khoản mục chi phí phát sinh đều được phản ỏnh và theo dừi trờn sổ sỏch kế toỏn, tuy nhiờn cú một loại chi phớ khụng hoàn toàn phản ánh trên sổ sách kế toán và rất quan trọng cần phải được xem xét, cân nhắc mỗi khi doanh nghiệp cần lựa chọn phương án kinh doanh, đó là chi phí cơ hội vốn.

                  Bảng 3.2: Bảng phân loại đối thủ cạnh tranh
                  Bảng 3.2: Bảng phân loại đối thủ cạnh tranh

                  Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng tại công ty cổ phần kim khí miền trung

                  • Xác định tiêu chuẩn tín dụng và lựa chọn khách hàng
                    • QUYẾT ĐỊNH THỜI HẠN TÍN DỤNG
                      • Xác định chính sách chiết khấu cho các nhóm khách hàng

                        Ở đây, những thông tin thu được từ số liệu ở công ty và những thông tin thu được ở các câu hỏi trong bảng câu hỏi phỏng vấn khách hàng sẽ giúp chúng ta tính được: Chi phí cơ hội vốn của khách hàng, dự toán sản lượng tăng thêm của khách hàng, đánh giá được tiêu chuẩn qui mô nguồn vốn, khả năng sinh lợi của khách hàng. - Thành phần kinh tế: Đối với chỉ tiêu này ta có thể phân thành: những công ty, tổ chức thuộc Nhà nước, những công ty cổ phần có phần trăm vốn nhà nước; có qui mô là Tổng Công ty hoặc là những công ty thuộc các Bộ hoặc Sở của một tỉnh thành phố thì chúng ta đánh giá tốt còn những công ty thuộc thành phần Nhà nước nhưng là những công ty con, những đại diện của các công ty tổng thì đánh giá là khá. Đối với tài sản là mặt bằng cơ sở kinh doanh, đất đai ở thành phố thì giá trị của nó lớn và có thể tăng theo thời gian, không bị hao mòn ở trong thời điểm hiện nay thì đánh giá là tốt, còn những tài sản là đất đai ở các huyện, thị trấn thị tứ; hay là xe cộ có nguyên giá từ 250 triệu đồng trở lên thì đánh giá là khá.

                        - Đối với khách hàng hiện tại: Một chính sách tín dụng được đưa ra là để nhằm tăng doanh số, do đó đối với khách hàng hiện tại chúng ta sẽ gán hệ số qui đổi là cao nhất cho tiêu chuẩn tỷ lệ doanh số (0,2), tiếp theo là bản chất tín dụng của họ là một điều quan trọng không kém, nếu đánh giá khách hàng đúng ở tiêu chuẩn này có thể giúp công ty giảm được khoản phải thu; nên đánh giá là 0,175. Chỉ tiêu quan tâm cuối cùng là chỉ tiêu tài sản thế chấp, thì đối với khách hàng hiện tại chúng ta đánh giá thấp nhất (0,05), lý do ở đây là vì việc thế chấp chỉ áp dụng cho những khách hàng không đáng tin cậy còn khách hàng đã quan hệ làm ăn thì rất khó yêu cầu họ thế chấp, nếu có đi chăng nữa thì chỉ áp dụng nó trong trường hợp đặc biệt như: khách hàng vẫn còn nợ nhiều ở công ty mà vẫn đặt hàng tiếp thì phải thế chấp. Tiếp đó là một loạt các tiêu chuẩn để giảm thiểu việc chậm thanh toán và đề phòng mất mát; đầu tiên là: thành phần kinh tế, qui mô nguồn vốn, tài sản thế chấp… Còn những tiêu chuẩn về việc tăng doanh thu cũng được nhắc đến nhưng chỉ ở mức độ quan trọng ở mức trung bình khá: nhưng tiêu chuẩn lĩnh vực hoạt động lại được đánh giá cao hơn tiêu chuẩn tỷ lệ doanh thu là vì việc thu hút được khách hàng thuộc những thành phần khách nhau thì có thể doanh thu sẽ tăng khác nhau.

                        Do đó, những tiêu chuẩn về việc giảm thiểu các khoản nợ cũng được nhắc đến đầu tiên đó là khả năng thanh toán và thành phần kinh tế, tiếp đến mới quan tâm đến những tiêu chuẩn tăng doanh thu như lĩnh vực hoạt động và tỷ lệ doanh thu, còn những tiêu chuẩn về giảm thiểu khả năng mất mát cũng tương tự như khách hàng mới.

                        Bảng 3.4: Chi phí cơ hội vốn của khách hàng.
                        Bảng 3.4: Chi phí cơ hội vốn của khách hàng.

                        Giải thích

                        Thời hạn được hưởng chiết khấu cho nhóm khách hàng hàng C này ta cũng xác định là d = 10 này.

                        Bảng 3.20: Danh sách khách hàng nhóm C
                        Bảng 3.20: Danh sách khách hàng nhóm C