MỤC LỤC
II/Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song •Tính chất : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b. GV:HD đễ vẽ hai đường thẳng song song ta dùng góc nhọn của êke vẽ một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc vẽ một cặp góc đồng vị bằng nhau).
Củng cố thêm về tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán. Qua ủổnh A veừ đường thẳng a song song với BC, qua đỉnh B vẽ đường thẳng b song song với AC.
Củng cố thêm kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, mối liên hệ giữa tính vuông góc và tính song song. HS:c/ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thăng3 song song thì nó cũng vuông góc với đường thaúng kia.
GV:Hãy chỉ ra GT và KL của các định lí sau : a/Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau. GV:Hãy viết KL của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống (…). a/Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì …. b/Vẽ hình minh hoạ định lí đó và ghi GT ; KL baống kớ hieọu. HS:a/GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau KL: Hai đường thẳng đó song song với nhau b/GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. KL: Hai góc so le trong bằng nhau. HS:a/ Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. RUÙT KINH NGHIEÄM. Củng cố thêm về cách diển đạt một định lí. Rèn luyện viết GT ; KL bằng kí hiệu từ định lí phát biểu bằng lời Bước đầu hình thành suy luận về chứng minh định lí. GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, êke. Các bước lên lớp:. Ổn định lớp. kiểm tra bài cũ. CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 : Phát biểu hãy phát biểu định lí nói về một. đường thẳng vuông góc vói một trong hai đường thaúng song song. Câu 1 : Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Vào bài mới:. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG. GV:Cho ủũnh lớ : “Neỏu hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và ãxOy vuụng thỡ cỏc. GV:Hãy ghi GT và KL của định lí. GV:Hãy điền vào cỗ trống trong các câu sau :. ãxOy là hai gúc đối đỉnh). x Oy là hai góc đối đỉnh). ãxOy là hai gúc đối đỉnh). x Oy là hai góc đối đỉnh). Hệ thống lại các kiến thức về : Hai góc đối đỉnh, Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng, Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
GV:Hãy vẽ lại hình 38 SGK rồi vẽ thêm các đường thẳng vuông góc với d, đi qua M và đi qua N GV:Vẽ thêm các đường thẳng song song với c đi qua M và đi qua N. HS:Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau. Dấu hiệu : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với.
GV:Gọi HS đọc câu hỏi 10 GV:Hãy phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. HS:Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. HS: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lí : Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. Định lí :Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Về học bài xem và làm lại các BT đã làm tại lớp Làm BT59/104,chuẩn bị kiểm tra một tiết IV.
GV:Khi viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được cùng thứ tự. • Khi viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được cùng thứ tự. Rèn luyện kĩ năng vận dụng định nghĩa hai tam giác bằnh nhau để suy ra các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau.
Biết sử dụng trường họp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau và suy ra các góc bằng nhau. - trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm, vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm. - trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm, vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung nầy cắt tia Am ở D GV:Vẽ cung tròn tâm D bán kính bằng BC cung tròn nầy cắt cung tròn tâm A tại E. Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác nầy bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. GV:Vậy nếu hai cạnh và góc xen giữa của tan giác nầy bằng hai cạnh và góc xen giữa của tan giác kia thì hai tam giác đó như thế nào ?.
HS:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác nầy bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau HS:Đọc ?2. HS:Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nầy bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nầy lần lược bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
GV:Đễ xác định sự bằng nhau của tam giác ta cần xác định những điều kiện nào ?.
Vận dụng được trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc để chứng minh trường hợp bằng nhau Cạnh huyền – Góc nhọn của hai tam giác vuông. GV:Giáo án, SGK, bảng phụ phấn màu, thước, thước đo độ HS:SGK, thước, đo độ. Vậy hãy suy ra tính chất về trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc của tam giác.
1/Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng vận dụng trường hợp bằng nhau Góc – Cạnh – Góc để chứng minh đểchứng minh các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau. Xem SGK và soạn các kiến thức về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song, bằng cách dựa vào các câu hỏi ôn tập chương I.
GV:Để chứng minh OE là tia phõn giỏc ãxOy ta cần chứng minh ủieàu gỡ ?. Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất về các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. GV:Cho HS trình bày bài toán GV:Để kết luận BC = AD ta cần kết luận điều gì ?.
GV:Bằng êke hãy vẽ hai đường thaỳng song song theo daỏu hieọu nhận biết. HS: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : a/Hai góc so le trong bằng nhau b/Hai góc đồng vị bằng nhau c/Hai góc trong cùng phía bù nhau. GV:Hãy phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
GV: Hãy phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba. HS:Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Xem SGK và soạn các kiến thức về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, bằng cách dựa vào các câu hỏi ôn tập chương II.
HS:Nếu ba cạnh của tam giác nầy bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. HS: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác nầy bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tính chất : Nếu ba cạnh của tam giác nầy bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó baèng nhau.