Giáo án Lớp 5: Các Môn Học Cơ Bản Từ Tuần 1 Đến Tuần 5

MỤC LỤC

Thực hành

* KL: Có nhiều cách rút gọn phân số nhng cách nhanh nhất là ta tìm đớcos lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó. *KL: Nên chọn MSC là số lớn nhất cùng chia hết cho các mẫu số.

Từ đồng nghĩa

Việt Nam thân yêu

    Việt Nam - Đất nớc của chúng ta

    Néi dung

    Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lu với các nớc trên thế giới bằng đờng bộ, đờng biển, đờng hàng không?. - NX Chốt: Phần đất liền của nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam, với đờng bờ biển hình chữ S….

    Ôn tập: So sánh hai phân số

      7 – sgk)

      Làm thế nào các em sắp xếp đúng thứ tự các phân số từ bé đến lớn??.

      Quang cảnh làng mạc ngày mùa

        - Y/c học sinh đọc thầm cả bài, kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?. Những chi tiết về thời tiết và con ngời gợi cho ta cảm nhận điều gì về làng quê vào ngày mùa??.

        Cấu tạo của bài văn tả cảnh

        Đính khuy hai lỗ

        Hoạt động

        * KL: Khuy đợc làm bằng nhiều vật liệu khác nhau… với nhiều hình dạng, kích thớc khác nhau…. - Yc hs đọc lớt nội dung mục II trong sgk, nêu tên các bớc trong quy trình đính khuy.

        Luyện tập về từ đồng nghĩa

        • Gọi học sinh đọc yêu cầu

          - Vì nhô là đa phần đầu cho vợt lên phía trớc so với những cái xung quanh một cách bình tĩnh.

          Nam hay n÷?

          Bài mới

          * KL: Nam nữ khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dôc. Nếu trong thời kì này trứng gặp tinh trùng thì nữ có thai và sinh con.

          Ph©n sè thËp ph©n

            - Biết có một số, phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các số này thành số thập phân. - Tóm nội dung bài: Khái niệm về phân số thập phân, cách đọc viết phân sè thËp ph©n?.

            Luyện tập tả cảnh

            Gọi học sinh nêu yêu cầu và nội dung của bài?

            - Cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, những rọt ma, những sợi cỏ, gánh rau, bó hoa huệ của ngời bán hàmg, bầy sao…đồng, mặt trời mọc. - “ Những sợi cỏ…lạnh.” Tác giả cảm nhận sự vật bằng làn da, thấy ớt lạnh bàn chân.

            Lý Tự Trọng

              - Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua và kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lợc. *KL: Trơng Định là một trong những tấm gơngtiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam Kú.

              NhËn xÐt tuÇn 1

              Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009

              * KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gơng của ban bè để mau tiến bộ.

              Nghìn năm văn hiến

                - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khá giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. - Do sự tác động của hoocs môn sinh dục nam nên đến độ tuổi nhất định nam cã r©u.

                Đ2: Bảng tthống kê.
                Đ2: Bảng tthống kê.

                Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số

                • Dạy học bài mới

                  - Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng hai phân số đó rồi thực hiện cộng hoặc trừ nh trừ hai phân số cùng mẫu số. * Kết luận: quê mẹ, quê hơng, quê cha đất tổ, nơi chôn rau, cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai rất sâu sắc.

                  Lơng Ngọc Quyến

                    Địa hình và khoáng sản

                      + Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần ( gấp khoảng 3 lần ). + Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí cảu dãy núi đó trên lợc đồ.  Các dãy núi hình cánh cung là:. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Trờng Sơn Nam. Các dãy núi có hớng tây bắc - đông. + Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nớc ta. - GV gọi HS trình bày kết quả thảo luËn tríc líp. - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. đó là những hớng nào?. - GV tổ chức cho một số HS thi thuyết trình các đặc điểm về địa hình Việt Nam trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. nam là: Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc. + Các đồng bằng: Bắc bộ, Nam bộ, duyên hải miền trung. + Núi nớc ta có hai hớng chính đó là hớng tây bắc - đông nam và hình vòng cung. 4 diện tích là đồi núi nhng chủ yếu là đồi núi thấp. Các dãy núi ở nớc ta chạy theo hai hớng chính là tây bắc - đông nam và hớng vòng cung, 1. 4 diện tích nớc ta là đồng bằng, các đồng bằng này chủ yếu là do phù sa của sông ngòi bồi đắp nên. Khoáng sản việt Nam - GV treo lợc đồ một số khoáng sản. Việt Nam và yêu cầu HS trả lời các câu hái sau:. + Hãy đọc tên lợc đồ và cho biết lợc. đồ này dùng để làm gì?. + Dựa vào lợc đồ và kiến thức của em, hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nớc ta. Loại khoáng sản nào có nhiều nhÊt?. - GV nhận xét các câu trả lời của HS vừa chỉ, sau đó yêu cầu HS vừa chỉ lợc. đồ trong SGK vừa nêu khái quát về khoáng sản ở nớc ta cho bạn bên cạnh nghe. - HS quan sát lợc đồ và trả lời câu hái:. + Lợc đồ một số khoáng sản Việt Nam giúp ta nhận xét về khoáng sản Việt Nam. + Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc,. đồng, bô-xít, vàng, a-pa-tít… Than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất. + HS lên bảng chỉ trên lợc đồ. - HS làm việc theo cặp. - GV gọi HS trình bày trớc lớp về đặc. điểm khoáng sản của nớc ta. - HS lên bảng thực hiện. Trong đó than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nớc ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh. Những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho níc ta. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập và yêu cầu các em cùng thảo luận để hoàn thành phiếu. - GV theo dừi HS làm việc và giỳp đỡ các nhóm gặp khó khă. - GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày theo 1 bài tập. GV theo dõi HS báo cáo và sửa chữa hoàn thiện câu trả. lời của HS. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - HS chia thành các nhóm. - 2 nhóm lên bảng và trình bày kết quả thảo luận. b) khai thác khoáng sản; công nghiệp. - Kết luận: Đồng bằng nớc ta chủ yếu do phù sa của sông ngòi bồi đắp, từ hàng nghìn năm trớc nhân dân ta đã trồng lúa trên các đồng bằng này, tuy nhiên để đất không bạc màu thì việc sử dunngj phải đi đôi với bồi bổ cho đất.

                      Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số

                      Kiểm tra bài cũ

                        - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng.

                        Tập làm văn

                        Kiểm tra bài cũ

                        - Yêu cầu HS luỵên đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.

                        Dạy bài mới

                        - Hớng dẫn: Mở bài, kết bài cũng là một phần của dàn ý song nên chọn viết phần thân bài.

                        Củng cố dặn dò

                          - Yêu cầu HS thực hành đính khuy 2 lỗ - GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện cha đúng thao tác kỹ thuật hoặc hớng dẫn thêm cho những HS còn lúng tóng. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (ghi ở phần đánh giá trong SGK), GV ghi bảng.

                          Hỗn số

                          Giới thiệu bớc đầu về hỗn số

                          - G treo các hình còn lại của bài và yêu cầu học sinh tự viết và đọc các hỗn số đợc biểu diễn ở mỗi hình. - Học sinh viết vào giấy nháp và rút ra cách viết: Bao giờ cũng phải viết phần nguyên trớc, phần phân số sau.

                          Luyện tập làm báo cáo thống kê

                          Kiểm tra bài cũ

                            *Rút kinh nghiệm sau giời dạy;. Tập làm văn:. ? Nhìn vào đâu em biết số triều. đại, số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên?. - Giải thích yêu cầu bài. - Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm làm bài. Tính thời gian. - Yêu cầu các nhóm dán phiếu. - Gọi học sinh nhận xét, trình bày kết quả. Nhận xét, chữa bài biểu d-. ơng nhóm đúng. - Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu?. - Các số liệu thống kê đợc trình bày dới những hình thức nào?. - Thống kê số liệu dùng để làm gì?. - Nhận xét giờ học, dặn dò, chuẩn bị bài sau. Sè khoa thi. Sè tiến sĩ. Sè trạng nguyên. b) Số liệu thống kê đợc trình bày dới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng. c) Tác dụng: Giúp dễ tiếp nhận thông tin, so sánh, tăng tính thuyết phục. - Tỏc dụng: Thấy rừ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh.

                            Kể chuyện đã nghe, đã đọc

                            Dạy học bài mới

                            - GV yêu cầu hs đọc kĩ phần 3, treo bảng có ghi tiêu chí đánh giá, yêu cầu hs đọc. - hs cùng kể chuyện, nhận xét, bổ xung cho nhau. c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - hs dới lớp lắng nghe và có thể hỏi bạn một số câu hỏi liên quan đến nội dung truyện.

                            Nguyễn Trờng Tộ

                            - Tổ chức cho hs bình chọn hs có chuyện kể hay nhất và trao giải cho hs.

                            Mong muốn canh tân đất nớc

                            Các hoạt động dạy và học

                            - GV nêu kết luận: Vào nửa cuối thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, triều đình nhà Nguyễn nhợng bộ chúng, trong khi đó nớc ta cũng rất nghèo nàn, lạc hậu không đủ sức tự lực, tự cờng. - Tiểu kết: Với mong muốn canh tân đất nớc, phụng sự quốc gia, Nguyễn Tr- ờng Tộ đã gửi đến nhà vua và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị cải cách những điều mà các em vừa tìm hiểu.

                            NhËn xÐt tuÇn 2

                            Có trách nhiệm về việc làm của mình

                            - GV kết luận: Khi chúng ta làm điểu gì đó có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình. Câu 1: Hãy đánh dấu + vào trớc những biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm và dấu – trớc những biểu hiện của những ngời sống vô trách nhiệm.

                            Lòng dân

                              - G nhận xét tất cả các cách học sinh đa ra, khuyen skhích các em chịu khó tìm tòi, cách hay: Cac em chỉ việc chuyển hỗn số thành phân số rồi ta so sánh nh so sánh hai phân sè. §ãng vai - Chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm một tình huống và yêu cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai diễn và diễn trong nhóm.

                              Luyện tập chung

                              15-sgk)

                              - Nhận xét cách làm của học sinh, sau đó nêu: Trong bài tập này chúng ta chuyển số đo có hai tên. - Tóm nội dung: Các chuyển phân số thành phân số thập phân, phân số thành hỗn số và ngợc lại.

                              15-sgk)

                              - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?.

                              Mở rộng vốn từ nhân dân

                              - 1 HS điều khiển: đọc câu thành ngữ, tục ngữ, mời bạn dới lớp phát biểu, bổ sung và thống nhất nghĩa của câu đó. - Gọi HS giải thích nghĩa của một từ trong những từ vừa tìm đợc và đặt câu với từ đó.

                              Th gửi các học sinh

                                Lòng dân (tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu. - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt đợc tên nhân vật và lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, các câu kể, câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách của từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm vở kịch theo cách phân vai. - Hiểu nội dung phần một của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắc của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn H luyện đọc. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 6 lên bảng đọc phân vai đoạn đầu vở kịch “Lòng dân’’và trả lời một số câu hỏi về nội dung trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm cho HS. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. - Đây là vở kịch đã đợc học trong giờ trớc, G gọi 3 H nối tiếp đọc vở kịch. - Tổ chức cho H trao đổi thảo luận câu hỏi của SGK. Sau đó gọi 1 H khá lên điều khiển: nêu câu hỏi, yêu cầu H dới lớp trình bày. +Hỏi: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào ?. làm chúng tẽn tò. +Hỏi: Những chi tiết nào cho thấy dì. Năm ứng xử rất thông minh?. để chú biết mà nãi theo. +Hỏi:Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn kịch?. + Chú cán bộ: bình tĩnh, tự nhiên tham gia vào màn kịch.. +Hỏi: Vì sao vở kịch đợc đặt tên là. - Vở kịch thể hiện tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng. +Hỏi: Nội dung của vở kịch cho chúng ta biết điều gì?. G kết luận: Vở kịch Lòng dân nói“ ” lên tấm lòng của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng. Nhân vật Dì Năm đại diện cho bà con Nam Bộ.. - G ghi nội dung của vở kịch lên bảng. * Bài văn ca ngợi dì Năm và bế An dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. +Hỏi: Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vËt?. + Ngời dẫn chuyện: Những chữ trong ngoặc đơn giới thiệu thái độ, cử chỉ, hành. động của nhân vật. + Giọng cai và lính: lúc dịu giọng mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách, lúc ngọt ngào xin ¨n. + Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh. + Giọng An: giọng thật thà, hồn nhiên. - HS luyện đọc theo sự hớng dẫn của G. - Nhận xét, ghi điểm. +Hỏi: Qua vở kịch hôm nay em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà. *Rút kinh nghiệm sau giời dạy;. Tập làm văn:. Luyện tập tả cảnh. I, Mục đích yêu cầu:. - Qua phân tích bài văn ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. - Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về một cơn ma thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình, biết trình bày dàn ý. - Vở BTTV; học sinh quan sát ghi chép sau cơn ma. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu. Nhận xét cho điểm. 1, Giới thiệu bài. 2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi. GV phát phiếu cho 2 cặp làm. - Học sinh làm bài. a) Dấu hiệu báo cơn ma sắp đên. - Thảo luận cả lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng. - Gọi học sinh đọc lại nội dung. *TK: Tác giả quan sát cơn ma rất tinh tế bằng tất cả các giác quan. Từ lúc có dấu hiệu báo ma đến khi ma tạnh tác giả đã nghe, ngửi, nhìn thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh..nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, tác giả đã viết đ- ợc một bài văn miêu tả cơn ma đầu mùa rÊt ch©n thùc. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Nêu yêu cầu làm quan sát, giúp đỡ. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Nhận xét, chữa bài. Cho điểm bài tốt nhÊt. * TK: Bài văn tả cảnh gồm những phần nào. - GV tổng kết nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. - Mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên nền trời đen xám xịt. - Tiếng ma lúc đàu lẹt đẹt, lách tách.. - Hạt ma: giọt nớc lăn xuống..tuôn rào rào, ma xiên xuống, lao xuống.. c) Từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận ma. + Chim chào mào hót r©m ran. d) Tả bằng giác quan. - Mắt nhìn: thấy những đám mây.. - Tai nghe: gió thổi, tiếng ma rơi. - Học sinh làm bài vào vở dựa vào các ghi chép đã quan sát ở nhà. - Trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta. - Nhận biết mối quan hệ địa lí giữa địa hình và khí hậu nớc ta. - Chỉ trên lợc đồ ranh giới khí hậu hai miền Nam, Bắc. - So sánh và nêu đợc sự khác nhau của khí hậu giữa hai miền Bắc – Nam. - Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Địa lí Việt Nam. - Các hình minh họa SGK. - Phiếu học tập của HS. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài– - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời. các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. + GV nêu: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về khí hậu của Việt Nam và những ảnh hởng của khí hậu. đến đời sống và sản xuất. + Trình bày đặc điểm chính của địa hình níc ta. + Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. + Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta và cho biết chúng có ở đâu?. + Một số HS trả lời nhanh trớc lớp theo kinh nghiệm của bản thân. Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu họhc tập cho từng nhóm và nêu yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu. - GV theo dừi HS làm việc và giỳp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - HS chia thành các nhóm, mối nhóm 4 HS, nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận. để hoàn thành phiếu. - GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của Việt Nam. - GV nhận xét phần trình bày của các HS. - 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả. d) Có gió mùa hoạt động. e) Có ma nhiều, gió ma thày đổi theo mùa. + Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng giúp nhân dân ta có thể trồng đợc nhiều loại cây.

                                Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

                                Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ vè nhaan vật trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà và kể lại cau chuyện cho ngời thân nghe; chuẩn bị câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”.

                                Đính khuy bốn lỗ (Tiết 1) I/ Mục tiêu

                                Có trách nhiệm về việc làm của mình( tiết 2 )

                                Khi gặp một vấn đề khó khăn, em sẽ hỏi ý kiến của ngời thân, các bạn cùng lớp, các thầy cô giáo… xem xét kỹ xem cách giải quyết nào phù hợp với các em thì mới đa ra quyết định cuối cùng. - GV tổng kết bài: Nếu không suy nghĩ kỹ trớc khi làm một việc gì đó sẽ dễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gi đình, nhà trờng và xã hội.

                                Những con sếu bằng giấy I. Mục tiêu

                                Củng cố, dặn dò

                                Các em có biết trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chún ta đã bị ném những loại bon gì?.

                                Ôn tập bổ sung về giải toán

                                  - Biết đợc đặc điểm của tuổi trởng thành giúp cho mọi ngời hình dung đ sự trởng thành của cơ thể mình, tránh đ ợc những sai lầm, nông nổi của tuổi trẻ, có kế hoạch học tập, làm việc phù hợp với sức khoẻ của mình. Biết đợc đặc điểm của mỗi giai đoạn rất có ích lợi cho mỗi chúng ta, giúp chúng ta không bối dối, sợ hãi đồng thời giúp chúng ta tránh đợc những nhợc điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi ngời.

                                  Từ trái nghĩa

                                  Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ

                                    +Hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa?. +Hỏi: Từ trái nghĩa có tác dụng gì?. - GV nhận xét tiết học- dặn dò HS về nhà. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:. a) Tìm hiểu nội dung bài viết:. Hỏi: Chi tiết nào cho thấy Phrăng-. Đơ Bô- en rất trung thành với đất nớc Việt Nam?. Hỏi:Vì sao đoạn văn lại đợc đặt tên là Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. b) Hớng dẫn HS viết từ khó: Phrăng-. - GV đọc bài viết. d) Soát lỗi, chấm bài. Biết mức làm của mỗi ngời nh nhau, khi gấp haygiảm số ngày làm việc một số lần thì số ngời cần để làm việc sẽ thay đổi nh thế nào??.

                                    Bài ca về trái đất

                                    Sông ngòi

                                    4 diện tích nớc ta là đồi núi dốc, khi có ma nhiều, ma to, đất bị bào mòn trôi xuống lòng sông làm cho sông có nhiều phù sa. - Kết luận:Sự thay đổi lợng ma cảu khí hậu Việt Nam đã làm chế độ nớc của các dòng sông ở Việt Nam cũng thay đổi theo mùa.

                                    Luyện tập về từ trái nghĩa

                                    Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ xx

                                    Hớng dẫn làm bài

                                    - Học sinh nêu các bớc giải bài toán tìm hâi số khi biết tổng và tỉ số của hai sè?. Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?.

                                    Tả cảnh (Kiểm tra viết)

                                    Vệ sinh ở tuổi dậy thì

                                    - Phát phiếu học tập cho từng nhóm (Lu ý phát đúng phiếu học tập cho HS nam và HS nữ) và yêu cầu các em tự đọc, tự hoàn thành các bài tập trong phiếu. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.

                                    Đính khuy bốn lỗ ( Tiết 2 )