Giáo án tin học 10 - Bài 1: Làm quen với máy tính

MỤC LỤC

BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM (CPU)

Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử

3.Sự chuẩn bị ở nhà: Máy tính có những bộ phận nào?Nêu sơ lược về chức năng của từng bộ phận.

BỘ NHỚ NGOÀI

Đây là thành phần chính để lưu thông tin, là một tấm nhựa mỏng được tráng từ. Việc tổ chức trao đổi thông tin giữa bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong được thực hiện bởi hệ điều hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TÍNH

 Kiến thức:Giới thiệu cho HS biết được cấu trúc chung của máy tính thông qua một máy tính và sơ lược về hoạt động của nó như một hệ thống. Kiến thức cơ bản Hoạt động của Thầy và Trò 4.Hoạt động củng cố:(1-3’): Nhắc lại các thành phần chính cấu tạo nên máy tính điện tử, Chức năng chính của từng bộ phận và hoạt động của máy tính.

LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

  • CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    Trong quá trình TH, HS viết bản tường trình theo mẫu và cuối buổi nộp lại cho GV vào cuôi buổi thực hành.  Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu về bàn phím và chuột, các thao tác trên bàn phím và tên chuột. Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử và các thiết bị liên quan 2.Phương pháp dạy học: Diễn giải, Giải quyết vấn đề.

    3.Sự chuẩn bị ở nhà: Các thiết bị và chức năng của các thiết bị cấu tạo nên MTĐT và các thiết bị liên quan. -Delete: Xoá ký tự đứng trước vị trí con trỏ -Back Space: Xoá ký tự đứng sau vị trí con trỏ. Câu hỏi: Em hãy chỉ ra trên bàn phím những phím nào thuộc nhóm phím ký tự, những phím nào thuộc nhóm phím chức năng?.

    GV: Làm các thao tác với chuột để học sinh quan sát như: Di chuyển chuột từ nơi này đến nới khác.Nháy trái, phải chuột, nháy đúp chuột ở các vị trí khác nhau.

    BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

    Đồ dùng dạy học: Giáo án, bảng đen, phấn

    Câu hỏi: Trước khi giải bài toán này ta quan tâm đến vấn đề gì ?.

    Kiểm tra một số nguyên dương có phải là số nguyên tố không?

       Kỹ năng: Xây dưng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngôn ngữ liệt kê. Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm. Trong Tin học việc tìm ra Output có nghĩa là phải hướng dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác (lệnh) để MT tìm ra lời giải. Ta gọi dãy thao tác đó là thuật toán. Ví dụ:Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên. Câu hỏi: Hãy xác định dữ liệu vào và ra của bài toán?. Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số đó. Câu hỏi: Làm thế nào để tìm ra được giá trị lớn nhất của dãy số trên?. 2.Các cách thức diễn tả thuật toán:. a)Liệt kê các bước b)Dùng sơ đồ khối. Thể hiện thao tác so sánh. Thể hiện các phép tính toán. Thể hiện thao tác nhập xuất dữ liệu. Quy định trình tự thực hiện các thao tác. 3.Các tính chất của thuật toán:. a)Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác. b)Tính xác định: Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có đúng một thao tác để thực hiện tiếp theo. c)Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm.

      Ví dụ:Với thuật toán trên ta có nhận xét -Tính dừng: Vì giá trị của I mỗi lần tăng lên 1 đơn vị nên sau n lần thì i>n. 4.Hoạt động củng cố:(1-3’) Nhắc lại các khái niệm bài toán vè thuật toán, các cách thức diễn tả thuật toán, các tính chất của thuật toán. 4.Hoạt động củng cố:(1-3’) Nhắc lại các khái niệm bài toán vè thuật toán, các cách thức diễn tả thuật toán, các tính chất của thuật toán.

      Tìm Input và Output của bài toán sau: Cho dãy A gồm n số nguyên a1, a2, …, an cần sắp xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy không giảm ( tức là số hạng trước không lớn hơn số hạng sau). Bài toán:Cho dãy A gồm n số nguyên a1, a2, …, an cần sắp xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy không giảm ( tức là số hạng trước không lớn hơn số hạng sau). a)Xác định bài toán:. b) Ý tưởng: Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số đứng trước lớn hơn số đứng sau ta đổi chổ chúng cho nhau. Output:Dãy A trở thành dãy không giảm Câu hỏi: Bằng ngôn ngữ tự nhiên và cách suy nghĩ thông thường em nào cho biết cách sắp xếp dãy số trên?.

      Sơ đồ khối.
      Sơ đồ khối.

      BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 5) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

      Bước 7: Nếu Đầu > Cuối thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị bằng k rồi kết thúc. GV: Giải thích kỹ các thành phần trong thuật toán bằng một dãy số cụ thể.  Học các nội dung: Thuật toán tìm kiếm tuần tự và tìm kiếm nhị phân.

      NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

        Một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện ta nhận được Input cần tìm từ Output. Câu 3: Có bao nhiêu cách diễn tả giải thuật để giải quyết 1 bài toán trong tin học?.  Chuẩn bị bài mới: Học các nội dung đã nêu, xem lại các bài tập đã sữa để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

        -Có thể khai thác triệt để các đặc điểm phần cứng của máy tính khi viết chương trình bằng NN máy. -Mỗi chương trình được viết trên NN khác muốn thực hiện được trên máy tính đều phải được dịch ra NN máy. -Mỗi loại máy tính có NN máy riêng -Ta phải nhớ rất máy móc các dòng số không thể hiện tường minh ý nghĩa của câu lệnh.

        -Tuỳ theo lĩnh vực ứng dụng mà các NNLT bậc cao cung cấp các phương tiện trợ giúp để giải các bài toán KH, KT hay quản lý.

        GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

        LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG THUẬT TOÁN

          -Cần thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán sao cho việc viết chương trình cho thuật toán đó ít phức tạp -Cần căn cứ vào lượng tài nguyên mà thuật toán đòi hỏicũng như lượng tài nguyên thật tế cho phép. -Là một quá trình tổng hợp giữa việc lựa chọn cấu trúc dữ liệu và NNLT để diễn tả đúng thuật toán. -Khi viết chương trình ta cần lựa chọn một NNLT bậc cao, hợp ngữ, NN máy hoặc một phần mềm chuyên dụng thích hợp cho thuật toán đã lựa chọn.

          -Viết chương trình bằng NNLT nào, ta cần phải tuân thủ theo đúng quy định ngữ pháp cảu NNLT đó.

          HIỆU CHỈNH

          • ẾT TÀI LIỆU

             Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS sau khi học lý thuyết chương I, đặt biệt là các kiến thức liên quan đến bài Bài toán và thuật toán.  Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan đến bài Bài toán và thuật toán. 3.Sự chuẩn bị ở nhà: Các kiến thức đã học trong chương I đặt biệt là bài: Bài toán và thuật toán.

            Kiến thức cơ bản Hoạt động của Thầy và Trò Bài 1:Viết thuật toán cho bài toán rút gọn phân. *Chú ý:có thể tham khảo thuật toán tìm UCLN của hai số M và N trong SGK Cách 1: Liệt kê.

            PHẦN MỀM MÁY TÍNH

            PHÂN LOẠI PHẦN MỀM MÁY TÍNH

            -Sử dụng các phần mềm này con người có thể xử lý nhanh và chính xác các thông tin, lưu trữ hồ sơ, sắp xếp, cập nhật, tìm kiếm, thống kê đều được tiến hành rất thuật lợi. 4.Hoạt động củng cố:(1-3’)Nhắc lại khái niệm phần mềm máy tính và các loại phần mềm máy tính. Các ứng dụng đa dạng của Tin học vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.

             Học các nội dung: Khái niệm phần mềm máy tính, các loại phần mềm máy tính,.

            NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

            -Điều khiển việc phóng các vệ tinh nhân tạo -Hỗ trợ con người bay lên vũ trụ. Nhờ có máy tính, nhà thiết kế không những tính toán được nhiều phương án mà còn thể hiện được các phương án đó một cách trực quan. -Hổ trợ đắc lực cho người làm việc vănphòng bằng các chức năng như: sạon thảo, in ấn, lưu trữ.

            Máy tính có thể giúp con người trong các công việc như: chẩn đoán bệnh, nhận dạng dấu vân tay, rôbôt có thể thay thế con người trong công việc thường ngày. Câu hỏi: em hãy kể một vài ứng dụng của Tin học trong lĩnh vực giáo dục?.  Học các nội dung: Khái niệm phần mềm máy tính, các loại phần mềm máy tính, những ứng dụng củatin học.

             Chuẩn bị bài mới: Nêu ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội.

            TIN HỌC VÀ XÃ HỘI –VIRUT MÁY TÍNH

            Ã HỘI TIN HỌC HOÁ

            Năng xuất lao động tăng vọt, lao động chân tay được bớt dần, lao động trí óc tăng lên. -Rôbốt được dùng phổ biến, thay thế cho con người trong các công việc nguy hiểm. -Các thiết bị cho mục đích sinh hoạt hoạt đông theo các chương trình điều khiển.