Tính chất đường trung bình hình thang - Định lí 4

MỤC LỤC

Thái độ

- HS: trình bày kết quả c/m của nhóm mình Kiểm tra chéo bài làm của nhóm bạn. - Học thuộc và nắm vững định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

Mục tiêu

-GV: Kiểm tra bằng thực tế đo đạc, ta thấy rằng đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. -HS nắm được định nghĩa về đương trung bình của hình thang, nắm vững nội dung định lí 3, định lí 4 (thuộc định lí, viết được giả thiết và kết luận của định lí).

Mục tiêu

- HS: 1 hs lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài chứng minh , hs cả lớp trình bày vào vỡ. Hãy nhắc lại định nghĩa và tính chất về đường trung bình của tam giác và của hình thang ?.

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

Phương pháp

Đặt vấn đề(1’): Các tiết học trước, chúng ta đã học về hình chữ nhật, hình thoi và nghiên cứu các tính chất của mỗi hình. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu về một tứ giác có đầy đủ các tính chất của một hình chữ nhật, đồng thời có đầy đủ các tính chất của hình thoi. Đặt vấn đề(1’): Để củng cố lại những kiến thức đã học trong chương I, tiết này ta ôn tập. Triển khai bài:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung. -GV đưa sơ đồ lên bảng phụ. -HS nêu định nghĩa tứ giác và các loại tứ giác đã học. -GV kiểm tra về dấu hiệu nhận biết tứ giác thông qua sơ đồ. HS đọc to đề bài GV vẽ hình lên bảng. ?Hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng khi nào?. ?Cần chứng minh điều gì?. a) bình hành, hình thang. a)Chứng minh E đối xứng với qua AB Ta có: DA=DB, MB=MC. Suy ra: DM là đường trung trực của tam giác ABC. +Các cạnh đối song song. 2 cạnh đối song song + +Các cạnh đối bằng nhau +2 cạnh đối // và bằng nhau Hình thang +Các góc đối bằng nhau. +2 đ/c cắt nhau tại trung 2 góc kề một cạnh đáy bằng nhau+ +2 cạnh bên song song điểm mỗi đường. Hình thang Hình thang. 2 cạnh kề bằng nhau+. Hình bình hành. nhật Hình thoi. Do đó AB là đường trung trực của EM Vậy E đối xứng với M qua AB. Nên AEMC là hình bình hành. Nên AEBM là hình bình hành có AB⊥. Do vậy AEBM là hình thoi. Củng cố: Lồng vào phần luyện tập V. - Ôn kĩ lí thuyết và các bài tập đã chữa -Tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức về phần tứ giác của HS: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác. - HS vận dụng được kiến thức vào giải bài tập. - Rèn kĩ năng nhận biết, suy luận, tính toán và chứng minh. - Rèn tính cẩn thận và trung thực khi lam bài cho hs. B.Phương pháp: Kiểm tra. -HS: ôn kĩ các bài tập và lý thuyết trong chương, thước thẳng, compa, êke. A.Phần trắc nghiệm:. Câu Nội dung Đúng Sai. 1 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành 2 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 3 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 4 Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:. 1.Số góc nhọn nhiều nhất trong một tứ giác là:. 2.Số góc vuông nhiều nhất trong một tứ giác là:. 3.Nếu hình thang có hai đấy bằng nhau thì:. A.Hai cạnh bên song song B.Hai cạnh bên bằng nhau C.Hai cạnh bên song song hoặc bằng nhau. D.Hái cạnh bên song song và bằng nhau. Hình thoi là tứ giác có hai đường chéo:. A.Bằng nhau B.Vuông góc C.Bằng nhau và vuông góc D.Vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Độ dài đường trung bình hình thang là bao nhiêu?. Hình vuông có đường chéo bằng 4cm thì cạnh hình vuông đó bằng:. Hình thang cân là hình thang có:. Hai đường chéo vuông góc. B.Hai đường bằng nhau. C.Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D.Cả 3 câu trên đều đúng. B.Phần tự luận:. Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. b) Chứng minh rằng: MK=AB. Đáp án và biểu điểm:. a)Tam giác ABC cân, đương trung tuyến AM.

Hỡnh bỡnh hành MNPQ cú  M à = 90 0  nờn là  hình chữ nhật (đpcm)
Hỡnh bỡnh hành MNPQ cú M à = 90 0 nờn là hình chữ nhật (đpcm)

CỦA ĐỊNH LÝ TA-LÉT

-Học thuộc và nắm vững định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng, hai đoạn thẳng tỉ lệ, nội dung định lí Ta-lét. GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL và tìm cách chứng minh - giáo viên vẽ hình lên bảng. -HS được luyện tập và cũng cố về định lí Ta-lét, định lí Ta-lét đảo và hệ quả của nó.

CỦA TAM GIÁC VUÔNG

-Tiết sau ta sẽ tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về tam giác giác đồng dạng.

CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

-Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế. -GV kiểm tra đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm (mỗi nhóm kiểm tra 2 HS) về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo đạc. -GV nhận xét, kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thông báo kết quả đúng và kết quả chưa đúng.

GIỮA HAI ĐỊA ĐIỂM(Tiết 2)

-Kiểm tra sự vận dụng (các trường hợp đồng dạng của tam giác, định lí Ta-lét và hệ quả, tính chất đường phân giác trong tam giác, ..) vào một số bài tập. -Giáo dục tính tích cực, tự giác của HS. B.Phương pháp: kiểm tra. -GV: chuẩn bị đề kiểm tra. -HS: ôn tập kĩ lí thuyết và bài tập D.Tiến trình:. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:. Câu 1: Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng ở các trường hợp sau:. Câu 2: Hai tam giác nào đồng dạng ở các trường hợp sau:. Câu 4: AD là phân giác của góc A thì ACAB bằng:. tỉ số đồng dạng. Câu 7: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó... ..của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. b) Tính tỉ số CDBD. c) Tính tỉ số diện tích của ∆ABD và ∆ACD. - Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật; biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật; từ đó làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mp trong không gian. -Nhận biết (qua mô hình) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song. -Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. -Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích sung quanh của hình hộp chữ nhật. -HS đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, mặt và mặt. -HS yêu thích học toán và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế B.Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan. -GV: bảng phụ, mô hình hình hộp chữ nhật. -HS: bảng phụ nhóm D.Tiến trình:. a) Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật trên. b) BB’ và AA’ có nằm trong một mặt phẳng không?. c) AD và BB’ có hay không có điểm chung?.

1. Hình hộp chữ nhật(17’):
1. Hình hộp chữ nhật(17’):

ABCDmp

- Giúp học sinh củng cố: khái niệm hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hình hộp chữ nhật. HS: Hộp chữ nhật, hình lập phương GV: Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng. GV: Trong trường hợp tổng quát đáy của hình lăng trụ là một đa giác và yêu cầu học sinh quan sát hình 95 sgk GV: Hai đáy của hình lăng trụ.

Tiết 59: §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Tiết 59: §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

GV: Yêu cầu học sinh tính diện tích toàn phần của một hình lăng trụ đứng tam giác vuông. Biết hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước đáy là 5cm, 7cm, 8cm và chiều cao 5 cm. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập: Cho lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thang cân, có chiều cao 5 cm.

VÀ HèNHCHểP CỤT ĐỀU

HS: S là đỉnh; ABCD là đáy; S.ABCD là hình chóp tứ giác GV: Cho học sinh quan sát mô hình hình chóp tứ giác đều; mô hình khai triển của hình chóp tứ giác đều. -Đỉnh chung của các mặt bên được gọi là đỉnh của hình chóp; đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với đáy là đường cao của nó. *Hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh được gọi là hình chóp đều.