MỤC LỤC
Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?. - Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?. Yêu cầu các em quan sát hình minh hoạ và trả lời : - Muối Iốt có ích lợi gì cho con người ?.
Kết luận : Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao. Dặn học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết Tiết sau mỗi học sinh mang một loại rau và một đồ hộp. Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân đi đều sai nhịp.
Yêu cầu học sinh biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: đi đều vòng phải, vòng trái, sửa chân khi đi đều sai nhòp. Nắm được nghĩa và biết cach1 dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
- Giáo viên cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: đi đều vòng phải, vòng trái, sửa chân khi đi đều sai nhòp. I- MUẽC TIEÂU:. Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng. Nắm được nghĩa và biết cach1 dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. út, anh rể, chị dâu, ruột thịt, hòa thuận, thương yeâu, vui buoàn. Bài 2 : Xếp các từ láy sau đây thành 3 nhóm mà em đã học : xinh xinh, nhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoaét, xinh xeûo, lao xao, nghieâng nghieâng. - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét, cho điểm học sinh. Giới thiệu bài mới :. - Bài học hôm nay các em sẽ thực hành mỡ rộng vốn từ theo chủ điểm trung thực – Tự Trọng. Dạy bài mới. - Gọi học sinh đọc yêu cầu, đọc mẫu ở SGK - Yêu cầu học sinh làm vào bảng nhóm. - Nhóm nào xong trước đưa lên bảng lớn. - Kết luận các từ đúng. - Đại diện nhóm cầm bảng quay xuống lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Từ cùng nghĩa với trung thực Từ trái nghĩa với trung thực Thaúng thaén, thaúng tính, ngay thaúng, chân thật, thật thà, thật lòng, thật tâm, chính trực, bộc trực, thành thật, thật tình, ngay thật. Điêu ngoa, gian dối, gian lận, lưu manh, gian manh, gian giảo, lừa bịp, lừa đảo, lừa lọc, bịp bơm. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, mỗi học sinh đặt 2 câu, 1 câu với từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu trái nghĩa với trung thực. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài 3. - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa từ “tự trọng”. - Tra từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa, chọn nghĩa phù hợp. - Gọi học sinh trình bày, các học sinh khác bổ sung. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - 2 học sinh nối tiếp nhau đặt câu theo yêu cầu bài tập. - Hoạt động nhóm đôi. - Tự trọng là tôn trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Tin vào bản thân : Tự tin. Quyeỏt ủũnh laỏy coõng vieọc cuỷa mình: Tự quyết. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác: Tự kiêu, tự cao. - Học sinh đọc bài tập. - Các thành ngữ, tục ngữ b, c nói về lòng tự trọng. - Hỏi học sinh về nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ, nếu học sinh trả lời chưa đúng thì Giáo viên bổ sung, giải thích. mặt vào nhau ). - Dặn học sinh về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và thành ngữ, tục ngữ trong bài, ghi vào sổ tay từ ngữ cho nhớ.
- Các thành ngữ, tục ngữ b, c nói về lòng tự trọng. - Hỏi học sinh về nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ, nếu học sinh trả lời chưa đúng thì Giáo viên bổ sung, giải thích. mặt vào nhau ).
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyeọn). Rèn kĩ năng nghe: Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
Một số truyện về tính trung thực (giáo viên và học sinh sưu tầm được).
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ phần 3 - Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng : + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề. - Học sinh trong nhóm kể, nhận xét, bổ sung cho nhau và đặt câu hỏi cho nhau. Biết đọc bài với giọng đọc vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
- Giáo viên giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con cuỷa naờm gia ủỡnh. - Hãy nêu lại những điều em biết về các con của năm gia đình thông qua biểu đồ?. - Gia ủỡnh coõ Mai, gia ủỡnh coõ lan, gia đình cô Hồng, gia đình cô Đào, gia ủỡnh coõ Cuực.
- Gia đình cô Đào chỉ có một con gái, Gia đình cô Cúc có hai con đều là con trai. - Gia đình có một con gái là gia đình cô Hồng và gia đình cô Đào. -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ, sáu đó tự làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài. - Khi học sinh làm bài, giáo viên gợi ý các em tính số thóc của từng năm thì sẽ trả lời được các câu hỏi khác của bài. - Củng cố kĩ năng viết thư: học sinh viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
- Bài kiểm tra giúp các em tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ năng viết thư – Bài kiểm tra giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào viết thư đúng, hay và chân thành nhất. - Cuối giờ nhắc học sinh bỏ thư vào phong bì, viết tên người gửi, người nhận, nộp cho Giáo viên (không dán phong bì lại ). Kĩ năng: Học sinh chỉ trên bản đồ vị trí của Thái Nguyên và Bắc Giang.
- Xác lập mối quan hệ giữa địa lí giữa thiên nhiân và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
- Giáo viên treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt. - Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp bốn và lớp năm đã trồng. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc số lớp Một của trường tiểu học Hoà Bình trong từng năm học.
- Giáo viên treo biểu đồ như SGK và hỏi: Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì?. - Giáo viên kiểm tra phần làm bài của một số học sinh, sau đó chuyển sang phần b. Bài học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện dựa vào cốt truyện.
* Khi viết đoạn văn những chỗ xuống dòng ở lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn – Chú ý khi kết thúc đoạn văn cần xuống dòng. - Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là một đoạn văn. Mỗi sự việc được viết thành đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
- Yêu cầu học sinh tìm ví dụ đoạn văn bất tử trong bài tập đọc hoặc truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó. - Giới thiệu bài học hụm nay giỳp cỏc em hiểu rừ thực phẩm sạch, an toàn và biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, ích lợi của việc ăn nhiều rau và quả chín. - Các đội cùng đi mua hàn, mua những thực phẩm mà mình cho là sạch và an toàn.
Kết luận : Những thực phẩm sạch, an toàn giữ được chất dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh không ôi thiu, nhiễm hoá chất, gây ngộ độc hoặc gây hại cho người sử dụng. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo định hướng - Chia học sinh thành 10 – phát phiếu ghi sẵn câu. - Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn ?.