Biện pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Nam Sài Gòn của Vietcombank

MỤC LỤC

CHI NHÁNH NAM SÀI GềN

Cán bộ quản lý nợ: có nhiệm vụ kiểm tra đảm bảo đầy đủ hợp lệ của bộ hồ sơ giải ngân, khai báo thông tin hồ sơ vay vốn vào mạng dữ liệu chuyển cho phòng kế toỏn thực hiện hỏch toỏn phỏt tiền vay, lưu giữ hồ sơ, theo dừi khoản vay nhắc bộ phận khách hàng thực hiện kiểm tra sử dụng vốn theo đúng để xuất đã được phê duyệt, thông báo thu nợ gốc và lãi khi đến hạn. + Phân tích rủi ro khoản vay: phân tích các trường hợp rủi ro của khoản vay có thể xảy ra, gây tổn thất cho ngân hàng, như: rủi ro về nguồn thu nhập trả nợ không ổn định, rủi ro về tính khả mại của tài sản đảm bảo, khách hàng tuổi cao… Từ đó, CBKH cùng lãnh đạo trong mức thẩm quyền phán quyết chủ động đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro, như: giảm mức vay hay thời hạn vay, đề nghị khách hàng mua bảo hiểm hỏa hoạn tài sản thế chấp, trường hợp khách hàng vay tuổi cao thì đề nghị họ mua bảo hiểm (giá trị bảo hiểm được thực hiện khi người mua bảo hiểm gặp tử vong) trong đó bên thụ hưởng là Vietcombank, .v.v. Rất nhiều loại sản phẩm cho vay tiêu dùng đang được áp dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay dưới nhiều hình thức và tên gọi nhưng nhìn chung đều có mục đích vay: cho vay mua nhà, xây dựng và sữa chữa nhà ở, mua xe, hỗ trợ học hành trong và ngoài nước, xuất khẩu lao động ra nước ngoài, cầm cố giấy tờ có giá (cổ phiếu, trái phiếu, sổ tiết kiệm), nhu cầu chi tiêu sinh hoạt trong gia đình, cho vay cán bộ công nhân viên, thấu chi, thẻ tín dụng.

- Lãi suất cạnh tranh, hồ sơ giải quyết nhanh chóng (trong vòng 48 giờ). -Khách hàng có thể được ân hạn không thanh toán gốc trong 6 thàng đầu. Tài sản đảm bảo có thể là nhà/căn hộ định mua, tài sản khác của người vay hoặc tài sản bảo lãnh của bên thứ ba. -Có khả năng trả nợ, có vốn tự có tham gia vào việc xây dựng, sửa chữa nhà. -Có giấy phép xây dựng, sửa chữa do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định. ) dùng để bảo đảm, thuộc sở hữu của chính người vay hoặc được bên thứ ba có tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh. (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh VCB Nam Sài Gòn 2009-2012) Theo Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng và tổ chức tín dụng chỉ được sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng với điều kiện trước và sau khi cấp tín dụng đều đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả và các tỷ lệ bảo đảm an toàn khác quy định tại Thông tư này và không được vượt quá tỷ lệ là 80% (đối với ngân hàng). Thực hiện chủ trương của chính phủ về kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội nên ngân hàng nhà nước đã thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, chặt chẽ; cụ thể: chỉ thị 01/CT- NHNN chủ trương thắt chặt chính sách tiền tệ thông qua áp trần tăng trưởng tín dụng dưới 20% đồng thời đưa ra lộ trình cắt giảm tín dụng phi sản xuất về mức 16% vào cuối năm.

Nợ xấu tăng cao, chất lượng tài sản suy giảm khiến các TCTD có xu hướng nâng cao điều kiện tín dụng khiến các hộ gia đình khó tiếp cận với tín dụng ngân hàng; lãi suất cho vay tiêu dùng tuy có giảm nhưng vẫn ở mức cao (15-20%/năm) nên người dân có xu hướng tăng cường huy động nguồn tiền từ người thân, người quen để phục vụ hoạt động sản xuất và kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn, nợ xấu tăng cao ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam thực hiện việc lựa chọn phát triển tín dụng đối với những khách hàng tốt có xếp hạng tín dụng từ A+ trở lên, ban giám đốc chi nhánh đã quyết liệt chỉ đạo sát với thực tế, định hướng phát triển đúng đắn: Tập trung tìm kiếm và phát triển các khách hàng tốt, khách hàng có tài sản đảm bảo, ưu tiên cấp tín dụng đối với khách hàng có dòng tiền tốt, mở rộng đối tượng khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa và khách hàng vay vốn lưu động…. Trước đây do cơ cấu nợ của ngân hàng tập trung vào vốn vay trung, dài hạn của các doanh nghiệp lớn (chủ yếu là các khoản vay của các doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vào các công trình dài hạn như công ty điện lực đầu tư vào công trình thủy điện đồng nai 3, công ty Cảng Bến Nghé đầu tư vào xây dựng cảng, ….) nên đã bỏ ngỏ thị phần rất lớn các khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Đối với khoản cho vay tín chấp điều kiện khách hàng vay vốn phải là cán bộ quản lý từ cấp phòng trở lên cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc theo chế độ biên chế nhà nước hoặc có vị trí quản lý điều hành từ cấp phòng hoặc tương đương trở lên có nhu cầu vay vốn tiêu dùng phù hợp với Quy định vay vốn của Vietcombank. Hơn nữa, Chi nhánh chưa khuyến khích được khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng và việc mở rộng loại hình cho vay tiêu dùng mới cũng sẽ gặp khó khăn như: cho vay thấu chi, thẻ tín dụng… Việc chưa thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ cũng một phần do Chi nhánh chưa có hướng dẫn một cách cụ thể tới khách hàng, một phần cũng là do tâm lý chung của khách hàng là ngại đến ngân hàng vì các khoản vay thường không lớn lắm, họ có thể sử dụng ngay vào mục đích vay vốn. Với thế mạnh của mình nên ngân hàng chỉ chú trọng tín dụng bán buôn, quy trình quy chế luôn cải tiến phù hợp theo khách hàng là doanh nghiệp, khi nhận thức được thị trường bán lẻ là một thị trường đầy tiềm năng phát triển và sẽ là đích chính hướng đến trong tương lai, ngân hàng đã từng bước các quy trình, quy chế cho vay tiêu dùng, nhưng chủ yếu là rập khuôn từ quy trình cho vay bán buôn sang, nên hiện nay quy chế quy trình cho vay tiêu dùng của ngân hàng tuy đã từng bước được cải thiện, nhưng còn chịu giới hạn trong khung quy định, vẫn còn tồn đọng những điều khoản hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường như: về mức cho vay, thời hạn vay, loại vay, yêu cầu đòi hỏi hồ sơ chứng từ chứng minh thu nhập, chứng minh sử dụng vốn quá khắt khe gây trở ngại khách hàng, việc định giá giá trị tài sản đảm bảo rất thấp so với các ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn, cách đánh giá tài sản máy móc cứng nhắc theo một công thức định sẵn áp dụng cho mọi loại tài sản mà không theo thị giá, theo độ thanh khoản, v.v.

Bên cạnh đó các sản phẩm dịch vụ bán lẻ khác của Ngân hàng trong những năm qua ít đa dạng, không có nhiều chức năng (khách hàng sử dụng dịch vụ tiền gửi và chuyển tiền. là chủ yếu) nên chúng không được sử dụng phổ biến rộng rãi trong dân cư, hầu hết người dân thích sử dụng các dịch vụ của các ngân hàng cổ phần, với nhiều tiện ích và chương trình khuyến mãi hấp dẫn. • Đối với sản phẩm vay mua nhà đất, có hạn chế không cần thiết là chỉ khoanh vùng cho vay đối với nhà đất thuộc dự án quy hoạch mà chủ đầu tư dự án có ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Ngân hàng trong khi nhu cầu mua nhà đất của người dân là muôn hình vạn trạng trong bối cảnh đất đai cả nước chưa hề được quy hoạch một cách toàn diện. Ở thị trường bán buôn, Vietcombank đã phát huy thế mạnh từ trước đến nay đó xỏc định rừ ràng phõn khỳc thị trường của mỡnh, cấp tớn dụng thụng qua thị trường tài chính (thị trường tiền tệ liên ngân hàng), các trung gian tài chính khác (như các quỹ, tổ chức tín dụng, tổ chức làm đại lý ủy thác) hoặc những khoản đầu tư tín dụng vào các tập đoàn, tổ chức kinh tế lớn, giá trị các khoản cấp tín dụng lớn hàng trăm tỷ đồng,.

Sơ đồ 2.1: Quy trình tín dụng
Sơ đồ 2.1: Quy trình tín dụng