MỤC LỤC
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong chuỗi sự việc nòng cốt của chuyện. - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, t- ởng tợng để viết bổ xung phần thân đoạn.
- Giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà.
Luyện quy tắc viết hoa d/ từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Về nhà tiép tục luyện viét bài cho chữ đẹp Tiếng việt:. Luyện đọc: Nỗi dằn vặt của An- đrừy- ca A. Mục tiêu, yêu cầu:. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc của An- đrây- ca. GV :Tranh SGK. Các hoạt động dạy- học :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Đọc : Chị em tôi, nêu ý nghĩa của truyện?. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc:. - Quan sát tranh minh hoạ nêu ND ? - Hớng dẫn luyện phát âm tên riêng nớc ngoài: An- đrây- ca. - Câu chuyện xảy ra khi nào?. - Khi đi mua thuốc An-đrây-ca đã làm?. d)Thi đọc diễn cảm cả bài - Hớng dẫn đọc theo vai. - Quan sát và nêu nội dung tranh - Đọc nối tiếp. Hoạt động nối tiếp:. Luyện: Xây dựng đoạn văn kể chuyện A- Mục đích, yêu cầu:. Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh, học sinh nắm đợc cốt truyện, phát triển ý mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện. Luyện tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ba lỡi rìu B- Đồ dùng dạy- học :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Kiểm tra - Đọc ghi nhớ tiết trớc ? Nhận xét đánh giá. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC. Luyện: xây dựng đoạn văn kể chuyện Bài tập 1. - Phát triển ý dới tranh thành đoạn văn kể chuyện. - Tổ chức thi kể chuyện. - Nhận xét, khen học sinh kể hay. - Quan sát tranh SGK. - Đọc nội dung bài, lời chú thích dới mỗi tranh. - 2 nhân vật: chàng tiều phu, ông tiên - Chàng trai đựơc tiên ông thử tính thật thà, trung thực. - Mỗi tổ cử 1 em lên chỉ tranh kể cốt chuyện. Lớp làm vở bài tập. - Học sinh tập kể mẫu. Lớp nhận xét - Thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện làm vào vở bài tập. - Kể chuyện theo cặp. - Lớp bình chọn bạn kể tốt +Quan sát, đọc gợi ý. +Phát triển ý thành đoạn +Liên kêt đoạn thành truyện. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học,. dặn học sinh về nhà viết lại truyện, tập kể. Luyện kể chuyện:. Luyện: kĩ năng nói dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, học sinh kể đợc câu chuyện lời ớc dới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ phù hợp. Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Luyện: kĩ năng nghe: chăm chỳ nghe kể, nhớ chuyện.Theo dừi bạn kể, nhận xột đỳng, Kể tiếp lời bạn. GV :- Tranh minh hoạ. Bảng phụ chép gợi ý. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Kể trớc lớp chuyện: Lời ớc dới trăng. GV kể chuyện. Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Củng cố, dặn dò. - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - GV chốt lại : Những điều ớc cao đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời nói ra điều ớc, cho tất cả mọi ngời. Nghe giới thiệu, mở SGK - Quan sát tranh. - Chia nhóm theo bàn, luyện kể theo nhãm. - GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh tiếp tục tập kể câu chuyện Chuẩn bị trớc 1 câu chuyện về những ớc mơ. Luyện: Viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam A- Mục đích, yêu cầu:. - Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam để viết. đúng tên riêng Việt Nam. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu. - Treo bản đồ Việt Nam - Giải thích yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - GV nhận xét. - Luyện kiến thức thực tế:. - Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh Phú Thọ?. - Ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào?. - Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì?. - Hãy viết tên quê em. - Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài - Vài em nêu kết quả thảo luận. - Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh của nước ta. - Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập Tiếng Việt 4. - Vài em nêu, các em khác bổ sung - Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du lịch Ao Châu, suối nớc nóng Thanh Thuû…. - Nhắc học thuộc ghi nhớ. Su tầm tên 1 số nớc và thủ đô các nớc trên thế giới. - Học sinh viết, đọc tên quê em. Mục đích, yêu cầu:. Luyện cho học sinh các kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật, kể lại hành động của nhân vật, cốt truyện. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện.Văn viết thư. Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết được 1 đoạn văn theo yêu cầu. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Đồ dùng dạy- học:. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới. Củng cố lý thuyết về tập làm văn:. - Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần. - GV ghi bảng lần lợt tên bài. +)Hớng dẫn luyện bài văn kể chuyện:. - Nêu cấu trúc bài văn viết th ? +)Hớng dẫn luyện đoạn văn. +)Hớng dẫn luyện phát triển câu chuyện - Có mấy cách phát triển câu chuyện?. - Là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số n/ vật - Hành động nào xảy ra trớc thì kể trớc, hành động nào xảy ra sau thì kể sau.
Tiếng việt (tăng). Luyện mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi. III- Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới. Hớng dẫn luyện. a) HD nắm vững yêu cầu đề bài - GV gọi học sinh đọc dàn ý. b)HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài - Chọn cách mở bài(trực tiếp, gián tiếp). Tiếng Việt (tăng). Luyện vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?. I- Mục đích, yêu cầu. Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm II- Đồ dùng dạy- học. III- Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới. Hớng dẫn luyện. - Xác định vị ngữ các câu trên - GV mở bảng lớp. - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lợn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng. C- Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt. Hớng dẫn HS luyện tập a) Luyện mở bài. 1.Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu. II- Đồ dùng dạy- học. III- Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Kiểm tra bài cũ:. Dạy bài mới. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1. a)Tả sự thay đổi màu sắc lá bàng qua 4 mùa b)Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
Luyện phân biệt đợc những giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ớc mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản. Tiếng Việt( tăng). Luyện kết bài trong bài văn kể chuyện. I- Mục đích, yêu cầu. Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn KC 2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng. II- Đồ dùng dạy- học. Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4. III- Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới. Phần luyện tập. - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay. - GV chốt lời giải đúng : a) Cách kết bài không mở rộng b) Cách kết bài mở rộng. Phần luyện tập Bài tập 1. - GV yêu cầu học sinh mở vởBT. - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. - Trong bài 1 ngời chính trực,Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng. - GV gợi ý cho học sinh làm bài.GVnhận xÐt. Củng cố, dặn dò. - Dặn học sinh chuẩn bị KT. - Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện. - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm vở BT. - học sinh làm bài đúng vào vởBT. - học sinh đọc yêu cầu của bài. - Tô Hiến Thành tâu…Trần Trung Tá. Luyện: Mở rộng vốn từ Ý chí- Nghị lực. I- Mục đích, yêu cầu. Luyện cho học sinh : Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm. II- Đồ đùng dạy- học. III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới. Hướng dẫn luyện tập. a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng…. b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách….