Giáo án dạy bổ sung kiến thức về tỉ lệ thức và tỉ lệ thuận (Toán 7)

MỤC LỤC

LÝ THUYẾT

GV yêu cầu HS tìm các tỉ số bằng nhau rồi lập tỉ lệ thức. Áp dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức theo quy tắc: Muốn tìm một ngoại tỉ ta lấy tích hai trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết. Hoạt động 3: Dặn dò - Xem lại các dạng bài tập đã làm thật kỹ để làm bài tập về nhà.

Phương tiện dạy học

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

  • Tiến trình bài dạy
    • Các giá trị tương ứng của x và
      • Cho hàm số y=3x-1

        Chu vi và độ dài cạnh của hình vuông có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau không?. - Áp dụng tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.

        - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.

        - Vẽ sơ đồ, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhieân, soá nguyeân, soá hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ. Đối với bài toán này, bằng cách nào để ta thực hiện phép tính một cách hợp lý nhất?. Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x, y (đồng). Theo bài ra ta có:. - Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số. - Làm thành thạo một số dạng toán về chia tỉ lệ. Phương tiện dạy học:. - Thước thẳng, máy tính. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. ? Công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận?. ! Trước tiên ta phải tìm hệ số tỉ lệ k. * Yêu cầu HS làm bài tập tương tự. Người thực hiện; GV Phan Mỹ Phong. a)Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên. - Hướng dẫn HS giải. ? Tổng số đo các góc của một tam giác?. ! Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải tiếp. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 6300 triệu đồng và tiền lãi được chia TLT với số vốn đã góp ?. Tính số đo ba góc của tam giác. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác, biết chu vi tam giác là 120cm. Tính chu vi tam giác, biết cạnh lớn nhất dài hơn cạnh. - Theo tính chất dãy tỉ số baèng nhau:. Tính số đo các góc của ABC?. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:. Người thực hiện; GV Phan Mỹ Phong. Tính số đo các góc của tam giác. c)Chu vi một hình tam giác là 45mm. Bạn Phụng mua 20 cuốn tập phải trả bao nhiêu tiền ?. ? Nhắc lại cấu tạo toạ độ của một ủieồm?. ? Điểm A có hoành độ là bao nhiêu? Tung độ là bao nhiêu?. ? Vậy toạ độ điểm A được ghi như thế nào?. - Hướng dẫn tương tự đối với các điểm còn lại. Người thực hiện; GV Phan Mỹ Phong. ! Làm tương tự đối với các hàm số còn lại. Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số đã cho?. - Hướng dẫn HS cách làm. ! Tương tự đối với các câu còn lại. số hợp lý bất kỳ. - Thay toạ độ của từng điểm vào công thức. - Nếu được một đẳng thức thì kết luận điểm đó thuộc đồ thị của hàm số và ngược lai thì khoâng. * Dặn dò: Về nhà ôn tập để hôm sau kiểm tra một tiết. Người thực hiện; GV Phan Mỹ Phong. - Ôn tập về định ngh ĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Rèn kĩ năng chứng minh một số dạng toán trong phần này. II.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:. Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng. - GV đặt cỏc cõu hỏi, HS trả lời theo thứ tự bờn. TểM TẮT LÍ THUYẾT:. Tam giác cân. a) ĐN:Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. b) Tính chất:Trong tam giác cân. hai góc ở đáy bằng nhau. - Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Tam giác vuông cân. a) Định nghĩa:Tam giác vuông cân là tam giác có hai cạnh góc vuông bằng nhau. b) Tính chất:Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 540. Tam giác đều. a) ĐN: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng. Người thực hiện; GV Phan Mỹ Phong. GV cho HS ghi đề và vẽ hình ghi GT – KL của bài toán. KL a) So sánh góc ABD và góc ACE. b)Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?. HS thảo luận nhóm đưa ra cách giải bài tập này. Sau đó GV cho làm một số bài tương tự. Tính số đo góc DAE. Bài 2: Chứng minh rằng góc ở đáy của tam giác cân bao giờ cũng là góc nhọn. b) Tính chất:Trong tam giác đều mỗi góc bằng 600. c) Dấu hiệu nhận biết:. - Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì đó là tam giác đều. CÁC DẠNG TOÁN:. Dạng 1: Sử dụng định nghĩa, tính chấtcủa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng bằng nhau:. PP giải: Dựa vào định nghĩa và tính chất của các loại tam giác nói trên để chứng minh. Ví dụ1: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy các điểm D và E thuộc các cạnh AB, AC sao cho AD = AE. Chứng minh rằng BE = CD. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, lấy điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE. a) So sánh góc ABD và góc ACE?. b) Gọi I là giao điểm của BD và CE.

        Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông?. Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. GV yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

        - Kiểm ta điều kiện bằng nhau (c-g-c), hoặc(g- c-g), hoặc cạnh huyền- góc nhọn, hoặc cạnh huyền cạnh góc vuông. Hoạt động 3: Củng cố, hớng dẫn về nhà Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa.

        ĐA THỨC,CỘNG TRỪ ĐA THỨC

        HS lên bảng tự làm bài tập 6. *)Hướng dẫn về nhà: Xem kĩ các bài tập đã làm.

        Thời lượng: 3 tiết

        + Nắm vững khái niệm về đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận, thực hành giải toán.

        III/ NỘI DUNG

        ÔN TẬP CHƯƠNG IV