MỤC LỤC
- đánh giá ựược thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (M.M.A) ở ủàn lợn nỏi ngoại nuụi theo mụ hỡnh trang trại tại Bắc giang. -Xõy dựng ủược phỏc ủồ ủiều trị và quy trỡnh kỹ thuật phũng ngừa hội chứng M.M.A ở lợn nái sinh sản.
Progesterone tỏc ủộng lờn vựng dưới ủồi theo cơ chế ủiều hoà ngược làm giảm tiết Oestrogen, từ ủú làm giảm tớnh hưng phấn thần kinh, con vật dần chuyển sang trạng thái yên tĩnh, chịu khó ăn uống hơn, niêm mạc toàn bộ ủường sinh dục tăng sinh, cỏc tuyến ở cơ quan sinh dục ngừng tiết dịch, cổ tử cung ủúng lại. Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002)[7] gia súc cái mang thai trong một thời gian nhất ủịnh tựy từng loài gia sỳc, khi bào thai phỏt triển ủầy ủủ, dưới tỏc ủộng của hệ thống thần kinh – thể dịch, con mẹ sẽ xuất hiện những cơn rặn ủể ủẩy bào thai, nhau thai và cỏc sản phẩm trung gian ra ngoài, quỏ trỡnh này gọi là quỏ trỡnh sinh ủẻ. Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ hội chứng M.M.A theo quan ủiểm của cỏc tỏc giả ðặng ðắc Thiệu(1978)[14]; Lê Minh Chí(1985)[3]; Berstchinger và Pohlenz (1980)[19] ủể diễn tả những cỏ thể bị viờm tử cung kốm theo mất sữa hoặc viờm tử cung kốm viờm vỳ ủược xem là mắc hội chứng M.M.A trờn lợn nỏi sau khi sinh (trường hợp lợn nái bị viêm vú kèm theo mất sữa chúng tôi không nghiên cứu vì heo nái mắc triệu chứng này do nhiều nguyên nhân).
Ngoài các nguyên nhân kể trên viêm tử cung còn có thể là biến chứng nhiễm trựng do vi khuẩn xõm nhập vào dạ con gõy nờn trong thời gian ủộng dục (vỡ lỳc ủú cổ tử cung mở), vi khuẩn xõm nhập vào tử cung theo ủường mỏu và viêm tử cung là một trong những triệu chứng lâm sàng chung (Lê Văn Năm và cộng sự, 1997)[9]. Khi tử cung bị viêm cấp tính do nhiễm trùng, tế bào lớp nội mạc tử cung tiết nhiều Prostaglandin F2α (PGF2α ), PGF2α gây phân huỷ thể vàng ở buồng trứng bằng cỏch bỏm vào tế bào của thể vàng ủể làm chết tế bào và gõy co mạch hoặc thoỏi hoỏ cỏc mao quản ở thể vàng nờn giảm lưu lượng mỏu ủi ủến thể vàng. + Trong nước: theo tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003) [13], khi nghiên cứu tỡnh hỡnh mắc bệnh viờm tử cung ở ủàn lợn nỏi ngoại nuụi ở ủồng bằng Sông Hồng tác giả cho biết khi tiêm PGF2α kết hợp với lugol 0,1% thụt rửa tử cung ngày 1 lần cho hiệu quả rất cao, rỳt ngắn thời gian ủiều trị cũng như thời gian ủộng dục lại của lợn nỏi.
- Cỏc mảnh giấy chuẩn ủó ủược tẩm khỏng sinh theo ủỳng tiờu chuẩn Quốc tế do hãng Oxoid (Anh) sản xuất. - Cỏc thuốc khỏng sinh dựng ủể tẩm ủều ủạt tiờu chuẩn dược ủiển Việt Nam 1994 do phòng quản lý thuốc thú y - Cục thú y Trung ương cung cấp.
Dựng mỏ vịt (ủó ủược sỏt trựng) ủể mở mở õm ủạo, sau ủú lấy thỡa sản khoa thu dịch tử cung cho vào ống nghiệm (ủó ủược vụ trựng), mỗi lần lấy khoảng 3- 5 ml. Cỏc mẫu dịch thớ nghiệm sau khi lấy ủựơc bảo quản lạnh bằng thựng ủỏ trong quỏ trỡnh vận chuyển và bảo quản ở -200C tại phũng thớ nghiệm cho ủến khi phân tích. Trờn cơ sở ủú sau khi nuụi cấy mẫu trờn mụi trường thạch thường trong tủ ấm 37oC/18- 24 giờ, quan sát hình thái và kích thước khuẩn lạc ta có thể phõn loại và xỏc ủịnh ủược số lượng của từng loại.
Sau ủú tiến hành phõn lập, giỏm ủịnh cỏc khuẩn lạc ủú bằng cỏch chọn cỏc khuẩn lạc ủiển hình cho từng loại vi khuẩn cấy sang các môi trường chuyên dụng.
+ Khi vi khuẩn mẫn cảm yếu thỡ sử dụng thuốc ủiều trị ở liều tối ủa của từng loại thuốc, hoặc bơm thẳng vào vị trớ ủang bị bệnh trong cơ thể. Dựng 10ml dung dịch RTD-iodin 10% pha với 2 lớt nước ủịnh kỳ sỏt trựng chuồng trại 10 ngày 1 lần và 5 ngày trước khi nỏi ủẻ, giữ chuồng trại lợn nỏi khụ sạch. Khi phối giống cho lợn bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo phải ủảm bảo vệ sinh sạch sẽ trước khi phối, sỏt trựng kỹ dụng cụ dẫn tinh, khi dẫn tinh phải nhẹ nhàng ủảm bảo ủỳng kỹ thuật, vỡ nếu khõu phối giống khụng tốt sẽ làm xõy sỏt niờm mạc tử cung, ủưa mầm bệnh vào trong tử cung, làm lây lan mầm bệnh từ con ốm sang con khoẻ.
Chọn những loại khỏng sinh khụng ảnh hưởng ủến quỏ trỡnh tiết sữa như: Terramycin*/LA tiêm bắp 1ml/10kgP, tiêm 1 liều duy nhất;Vidan-T tiêm bắp 20ml/con/lần x 2lần/ngày; Tylan 50 hoặc Suanavil 5 tiêm 10cc/1con/ngày, liên tục trong 3 ngày.
Ở thể ủiển hỡnh (viờm tử cung, viờm vỳ, mất sữa) ủõy là thể nhiễm trựng tử cung rồi dẫn ủến nhiễm trựng mỏu lợn nỏi thường cú biểu hiện: bỏ ăn hoàn toàn, sốt cao không cho con bú, dịch viêm ở tử cung chảy ra có màu nõu. -Do cơ cấu ủàn nỏi: cú nhiều nỏi mới vào lứa ủẻ 1 -2, những nỏi ủẻ lứa ủầu xương chậu hẹp nờn cú hiện tượng ủẻ khú, phải can thiệp bằng tay và cỏc. Trong quỏ trỡnh theo dừi, chỳng tụi thấy rằng vệ sinh chuồng sàn và vệ sinh cho nỏi ủó ủược cụng nhõn trong trại thực hiện nhưng khụng triệt ủể.
Khi ủẻ, cổ tử cung luụn mở mà việc vệ sinh, sỏt trựng khụng ủược thực hiện tốt nờn các vi khuẩn cơ hội không bị tiêu diệt, chúng thừa cơ xâm nhập vào tử cung và gây viêm.
Ở lợn khoẻ, sau ủẻ sản dịch chảy ra rất ớt, kộo dài trong vũng 2 – 4 ngày là hết, còn khi lợn mắc viêm tử cung, viêm vú, mất sữa dịch viêm từ tử cung chảy ra ủục và kộo dài. Dịch viêm chảy ra nhiều hơn khi con vật nằm xuống, lợn mẹ thở mạnh, há mồm ra thở, lười cho con bú, uống nước liên tục, ăn kém hoặc bỏ ăn, lợn con yếu, có lợn con nôn ra sữa, trong ủàn lỏc ủỏc cú lợn con tiờu chảy. Cỏc chỉ tiờu liờn quan ủến năng suất sinh sản của lợn nỏi giữa nhúm lợn khụng mắc hội chứng M.M.A so với nhúm lợn nỏi mắc bệnh ủược trỡnh bày ở bảng 4.4.
Thời gian ủộng dục lại ở lụ nỏi mắc hội chứng M.M.A thường kộo dài trung bình 6,67 ± 1,24, số lợn con sinh ra thấp, còn lô nái không mắc hội chứng M.M.A số lợn con sinh ra cao hơn, thời gian ủộng dục lại ngắn ngày.
Khi tử cung viờm sự co búp của tử cung yếu, dịch tử cung tăng tiết là ủiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các vi khuẩn hiếu khí xâm nhập và nhân lên mạnh hơn. Như vậy, ủiều trị viờm tử cung ngoài việc dựng thuốc khỏng sinh ủể tiờu ủiệt vi khuẩn là liệu phỏp bắt buộc nờn kết hợp cỏc biện phỏp kớch thớch cho tử cung co búp ủể ủẩy hết dịch viờm ra ngoài nhằm hạn chế sự bội nhiễm của nhóm vi khuẩn gây bệnh. Chỳng tụi tiến hành làm khỏng sinh ủồ của những vi khuẩn chủ yếu phõn lập ủược từ dịch tử cung, õm ủạo lợn nỏi mắc hội chứng M.M.A với một số thuốc khỏng sinh và hóa học trị niệu thông thường.
Không nên chọn các thuốc kháng sinh như Streptomycin, Penicillin vỡ hiệu quả ủiều trị khụng cao và dễ gõy hiện tượng vi khuẩn kháng thuốc.
Từ kết quả xỏc ủịnh ủược ở bảng 4.8 và dựa vào bảng ủỏnh giỏ ủường kính vịng vơ khuẩn cho thấy: mức độ mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn cĩ trong dịch viờm tử cung õm ủạo của lợn nỏi với thuốc khỏng sinh là khụng cao. Như vậy trong thực tiễn sản xuất ủể chọn ra những thuốc khỏng sinh và húa học trị liệu dựng ủiều trị bệnh viờm tử cung õm ủạo ở lợn nỏi một cỏch kịp thời cĩ thể dùng phương pháp làm kháng sinh đồ ngay với tập đồn vi khuẩn cú trong dịch rỉ viờm của tử cung õm ủạo lợn nỏi. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003) [13] khi nghiên cứu tình hình mắc bệnh viờm tử cung ở ủàn lợn nỏi ngoại nuụi ở ủồng bằng Sụng Hồng, tỏc giả cho biết khi tiêm PGF2α kết hợp với Lugol 0,1% thụt rửa tử cung ngày một lần cho hiệu quả rất cao, rỳt ngắn thời gian ủiều trị cũng như thời gian ủộng dục lại của lợn nái.
Tác giả cho biết PGF2α tạo ra những cơn co bóp nhẹ nhàng giống như những cơn co búp sinh lý ở tử cung giỳp ủẩy cỏc chất bẩn và dịch rỉ viờm ra ngoài, nhanh chúng hồi phục cơ tử cung, phỏ vỡ thể vàng giỳp gia sỳc ủộng dục trở lại.
- ðảm bảo phối giống ủỳng kỹ thuật, vụ trựng que phối, vệ sinh phần mụng và bộ phận sinh dục sạch sẽ sau ủú rửa lại bộ phận sinh dục bằng nước cất và bụng sạch 3 – 4 lần, khi lợn ủỏi cần rửa lại kịp thời tránh làm sây sát niêm mạc tử cung, nhiễm trùng ủường sinh dục gõy viờm. Biểu ủồ 4.3: Kết quả thử nghiệm phũng hội chứng M.M.A ở lợn nỏi Túm lại, việc tăng cường ủiều kiện vệ sinh chuồng trại của thớ nghiệm với tỏc dụng nõng cao hiệu quả sỏt trựng, ủó tiờu diệt hầu hết cỏc vi sinh vật cơ hội, từ ủú làm giảm khả năng nhiễm trựng tử cung lỳc nỏi sinh. 69 chuyển vào chuồng sinh, kết hợp với các biện pháp chống nhiễm trùng tử cung lỳc nỏi sinh như dựng găng tay khi can thiệp ủẻ khú, hấp khử trựng cỏc dụng cụ thụt rửa tử cung trước khi sử dụng ủó gúp phần hạn chế một cỏch cú hiệu quả hội chứng M.M.A trên lợn nái sau khi sinh.
Như vậy, thông qua việc tăng cường vệ sinh chuồng trại; vệ sinh thân thể lợn nỏi trước và sau khi sinh ủó phũng ngừa cú hiệu quả sự nhiễm trựng sau khi sinh, từ ủú gúp phần làm giảm tỷ lệ lợn nỏi mắc hội chứng M.M.A, nâng cao trọng lượng lợn con lúc 21 ngày tuổi, tăng số lợn con cai sữa / ổ.