Ôn tập tổng hợp kiến thức Hóa học cho kỳ thi tốt nghiệp: Polime và kim loại

MỤC LỤC

DẠI CƯƠNG VỀ POLIME

KHÁI NIỆM Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên

    - Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân Thí dụ : tinh bột , xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ 2/ Phản ứng giữ nguyên mạch polime. Những polime có liên kết đôi trong mạch hoặc nhóm chức ngoại mạch có thể tham gia các phản ứng đặc trưng.

    Chất dẻo

    -Polime trùng hợp :vd : polipropilen -Polime trùng ngưng : vd : nilon-6,6 III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ.

    Cao su

    Phân loại: Có 2 loại: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp a/ Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su. Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của vật liệu được kết dính.

    ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH

    Liên kết kim loại

    Ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg) có tính dẻo dẫn điện ,dẫn nhiệt và ánh kim. Tóm lại ;tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các e tự do trong mạng tinh thể kim loại. -Chỉ có các kim loại nhóm IAvà IIA BTH (trừ Be,Mg) khử H2O nhiệt độ thường.

    H ợp kim là vật liệu kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. Hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia thành hợp kim ,nhưng tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim lại khác nhiều tính chất các đơn chất. Hợp kim Au với Ag , Cu ( vàng tây) đẹp và cứng , dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một số nước dùng để đúc tiền.

    SỰ ĂN MềN KIM LOẠI

    TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HểA CỦA KIM LOẠI

    Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là. Câu 30: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Câu34: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A.

    Câu 35: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là.

    ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

    Câu 49: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch. Câu 54: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện?. Câu 55: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyệnA.

    Câu 56: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất. Câu 59: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là. Câu 64: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại.

    CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

      Câu 48: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).

      Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam.

      KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT

      KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM

      • KIM LOẠI KIỀM
        • HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM

          Câu 3: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch. Câu 4: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là. Câu6: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là.

          Sự oxi hoá phân tử nước Câu 14: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?. Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là.

          KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT

          CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM

            -ứng dụng:chế tạo tạo vữa xây nhà,khử chua, tẩy trùng ,khử trùng, sx amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng. *Phương pháp trao đổi ion: Dùng chất trao đổi ion(hạt zeolit), hoặc nhựa trao đổi ion. Nước cứng đi qua chất trao đổi ion là các hạt zeolit thì ion canxi ,magiê được trao đổi bằng những ion khác như H+,Na+….ta được nước mềm.

            Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 16: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch. Câu 23: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc).

            NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

            Tính chất hóa học: Nhôm là kim loại có tính khử mạnh sau kim loại kiềm và kiềm thổ

              Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng. Với HNO3 loãng hoặc đặc nóng, H2SO4 đặc nóng thì nhôm khử N+5 và +S6 xuống số oxi hoá thấp hơn. Những vật bằng nhôm được phủ màng Al2O3 rất mỏng, mịn, bền nên không cho nước và khí thấm qua.

              Ứng dụng:Chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ, trang trí nội thất, bột nhôm trộn bột sắt( tecmit) dùng hàn đường ray. Sản xuất: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit bằng phương pháp điện phân.

              SẮT và HỢP CHẤT

              Tính chất hóa học: Fe có tính khử trung bình

                Câu 25: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).

                  OHFe

                  GANG

                    - Gang trắng Chứa ít cacbon hơn và Cacbon chủ yếu ở dạng xementit( Fe3C), dùng luyện thép. Câu 4: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Câu 8: Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (ở đktc).

                    Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được m gam một chất rắn. Câu 12: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là. Câu 13: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch.

                    CRÔM và HỢP CHẤT

                    Tác dụng với phi kim

                    - Ở nhiệt độ thường Crom chỉ tác dụng với Flo, bền trong kk vì có lớp Cr+32O3bảo vệ. Chú ý: Tương tự nhôm, crom không tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.

                    MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM II.Hợp chất crom(III)

                      Câu 7: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn. Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan.

                      ĐỒNG, KẼM và HỢP CHẤT

                        - Đồng khử được ion của những kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa ở trong dung dịch muối → KL tự do. CuSO4 hấp thụ nước tạo thành CuSO4.5H2O màu xanh → dùng CuSO4 khan dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng. Câu 11: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch.

                        Câu 16: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. Câu 19: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3.

                        HểA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MễI TRƯỜNG

                        Hóa học kết hợp với các ngành KH ngiên cứu và khai thác các vật liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ bền cao và có công năng đặc biệt: vật liệu compozic; vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hữu cơ; vật liệu hỗn hợp nano. Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật, động vật .Thí dụ : phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,diệt cỏ, kích thích sinh truởng …Nghiên cứu ra các chất màu, chất phụ gia thực phẩm, hương liệu giúp chế biến được thực thực phẩm thơm ngon, hình thức đẹp nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phâm nhân tạo hoặc chế biến thực phẩm theo công nghệ hóa học tọ ra sản phẩm có chất lượng cao hơn phù hợp với những nhu cầu khác nhau của con người.

                        Các loại tơ sợi hóa học được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp nên đã dần đáp ứng đuợc nhu cầu về số lượng, chất lượng và mĩ thuật. - Ngành hóa học đã gpá phần tạo ra những loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dung đơn giản, bệnh khỏi nhanh, có hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghèo…. Ô nhiễm môi trường nước: Tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm các ion của kim loại nặng, các anion NO−3 , PO34−, SO24−, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học.