Đánh giá tiềm năng cây dã quỳ (Tithonia diversifolia) làm nguồn thức ăn cho thỏ

MỤC LỤC

Ý nghĩa

- Tìm ra nguồn thức ăn mới thay thế những thức ăn truyền thống, lại không cạnh tranh với thức ăn của con người. - Gúp phần ủẩy mạnh sự phỏt triển chăn nuụi hộ gia ủỡnh núi riờng và chăn nuôi trong nước nói chung.

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thí nghiệm

Dó quỳ ủược trồng tại khu trại bũ tại Trại Nghiờn cứu và Thực nghiệm Nông nghiệp của trường ðại học Cần Thơ. Các phương tiện phân tích thành phần dưỡng chất của phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường ðại học Cần Thơ. Các phương tiện thí nghiệm gồm có chuồng lồng, máng ăn, máng nước ủược thiết kế phự hợp với mụ hỡnh bố trớ thớ nghiệm và phự hợp với tập tớnh của thỏ, dụng cụ hứng phõn, cõn ủồng hồ (loại 2kg và loại 5kg) ủể cõn khối lượng thỏ hàng tuần và lượng thức ăn hàng ngày,….

Tất cả thức ăn xanh sẽ ủược cho ăn phần thõn, lỏ, ngọn và thỏ sẽ ủược bổ sung 5- 15g viờn thức ăn/con/ngày tựy giai ủoạn. Thỏ con ủược cỏch ly, theo dừi tỡnh trạng sức khoẻ, ủược tiờm phũng những bệnh thường gặp ở thỏ như cầu trựng, ghẻ, tiờu chảy…Chuồng ủược che chắn ỏnh nắng. Buổi chiều: 4 giờ cân dã quỳ, rau muống và cỏ lông tây theo công thức khẩu phần cho thỏ ăn.

Sáng hôm sau cân lại thức ăn thừa và thức ăn rơi vãi, lấy mẫu phõn tớch hàm lượng vật chất khụ từ ủú ta tớnh ủược mức ăn thật sự mỗi ngày. Xỏc ủịnh lượng thức ăn ăn vào: Thức ăn ủược cõn vào buổi sỏng và buổi chiều trước khi cho thỏ ăn ủảm bảo cho thỏ ăn dư so với nhu cầu rồi cõn lại thức ăn thừa vào sỏng hụm sau. - Tăng trọng bỡnh quõn (g/con/tuần): thỏ ủược cõn 1 lần/ tuần vào buổi sỏng trước khi cho ăn ủể xỏc ủịnh tăng trọng.

- Chỉ tiêu sinh lý máu gồm: Số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, công thức bạch cầu, hàm lượng hemoglobin, tỉ lệ hồng cầu (hematocrit). Khối lượng sống (g) Khối lượng thân thịt (g) Khối lượng ủựi sau (g) Khối lượng thịt tinh (g) Khối lượng xương (g) Dài manh tràng (cm) Dài ruột già (cm) Dài ruột non (cm) Khối lượng tim,phổi (g) Khối lượng gan (g) Khối lượng huyết (g) Khối lượng ủầu (g). Thớ nghiệm tiờu húa ủược thực hiện kết hợp với thớ nghiệm tăng trưởng trong 07 ngày ở tuần thứ 06 của giai ủoạn tăng trưởng, cỏc mẫu thức ăn, thức ăn thừa của từng ủơn vị thớ nghiệm ủược cõn ủể tớnh mức ăn vào/ngày.

Cỏc mẫu thức ăn vào, thức ăn thừa ủược sấy khụ, nghiền mịn sau ủú trộn ủều cỏc loại mẫu của 06 ngày theo từng ủơn vị thớ nghiệm ủể phõn tích các thành phần hóa học như DM,Ash, CP, ADF, NDF. Mẫu phõn của từng ủơn vị thớ nghiệm cũng ủược thu và cõn khối lượng vào buổi sỏng và buổi chiều, ủược bảo quản bằng H2SO4 và ủược trữ lạnh ở nhiệt ủộ -20oC. Khi phõn tớch mẫu ủược ró ủụng ủể xỏc ủịnh hàm lượng CP tớnh trờn phõn tươi, cỏc thành phần cũn lại ủược sấy khụ nghiền mịn phõn tớch tương tự như ở giai ủoạn tăng trưởng.

Bảng 3.2 Thành phần hóa học của các loại thức ăn trong thí nghiệm tăng
Bảng 3.2 Thành phần hóa học của các loại thức ăn trong thí nghiệm tăng

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Thí nghiệm 1: So sánh nguồn thức ăn từ dã quỳ, rau muống, và cỏ lông tây ủến khả năng tăng trưởng, hệ số chuyển húa thức ăn của

Từ kết quả thu ủược cho thấy hàm lượng vật chất khụ của dó quỳ khỏ cao so với rau muống, trong khi ủú hàm lượng protein thụ lại tương ủương nhau, chứng tỏ trong dó quỳ cú hàm lượng nước thấp hơn so với rau muống, ủõy là yếu tố rất tốt giỳp cho thỏ thu nhận một lượng thức ăn cú hàm lượng vật chất khô cao mà không cần ăn một lượng lớn thức ăn như rau muống, tính chất này là do dã quỳ là cây sống trên cạn nên vật chất khô cao. Từ những thành phần húa học thu ủược của khẩu phần thức ăn sử dụng trong thớ nghiệm, ta cú ủược lượng vật chất khụ mà thỏ thu nhận trong thớ nghiệm nuôi dưỡng. Lượng vật chất khô ăn vào ở tuần 2 của nghiệm thức dã quỳ có sự chựng lại ủều này là do cú một số thỏ chưa quen với khẩu phần dó quỳ nhưng sang cỏc tuần tiếp theo thỏ ủó quen dần.

Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thu (2007) [25] là lượng vật chất khụ ăn vào của thỏ trong giai ủoạn tăng trưởng trung bình là 80g/ ngày. Qua hình 4.1 chúng tôi nhận thấy lượng vật chất khô vào trung bình cao ở nghiệm thức dã quỳ nhưng tỷ lệ cao không khác biệt với rau muống. Giống với lượng vật chất khô ăn vào ở tuần 2 lượng protein thô ăn vào có sự khác biệt giữa các nghiệm thức và có sự chựng lại ở nghiệm thức dã quỳ và rau muống.

Tuy nhiên sang các tuần tiếp theo lượng protein thụ ăn vào ổn ủịnh và ủều tăng theo tuần, do thỏ ủó quen với khẩu phần thức ăn trong thí nghiệm nên lượng ăn vào nhiều hơn nên dẫn theo. Khối lượng cuối thớ nghiệm giữa 02 nghiệm thức dã quỳ và rau muống không có sự khác biệt, tuy nhiên có sự khác biệt với nghiệm thức có bổ sung cỏ lông tây kết quả này phù hợp với Nguyễn Văn Thu (2007) [25] là nghiệm thức RM khác biệt với nghiệm thức RMCLT (RM 2.538g và RMCLT 2.080g). Tuy nhiên ở tuần 2, tuần 3 cú sự khỏc biệt giữa cỏc nghiệm thức ủiều này chứng tỏ thỏ ủó quen với ủiều kiện chăm súc nuụi dưỡng và thức ăn.

Từ kết quả trên cho thấy với việc sử dụng cây dã quỳ làm thức ăn cho thỏ trong thớ nghiệm giỳp thỏ phỏt triển, tăng trọng tốt, tương ủương với việc cho thỏ ăn rau muống. Trong khi ủú, dó quỳ là loại cõy dễ trồng, thớch nghi với ủiều kiện khụ hạn, nơi ủất hoang húa, lại khụng cạnh tranh với thức ăn của con người, vì vậy nó mang lại hiệu quả kinh tế cao. Qua hình 4.3 từ kết quả thí nghiệm cho thấy nghiệm thức dã quỳ và rau muống ủều cho kết quả tăng trọng và hệ số chuyển húa thức ăn của thỏ là tương ủương nhau.

Theo Nguyễn Văn Thu (2007) [25], ủối với chăn nuụi khi hệ số chuyển húa thức ăn thấp và tăng trọng cao là ủiều kiện mang lại hiệu quả cho việc sử dụng thức ăn và tăng trưởng tốt cho thỏ. Qua kết quả mổ khảo sát chỉ tiêu thân thịt và cơ quan nội tạng của thỏ thí nghiệm như: Khối lượng sống, khối lượng thân thịt, thịt tinh, khối lượng ủựi sau, chiều dài manh tràng khụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc nghiệm thức. Kết quả trên cho thấy tất cả con thỏ trong thí nghiệm ủều cú sinh lý mỏu bỡnh thường và sử dụng dó quỳ làm thức ăn cho thỏ ủó không ảnh hưởng lên chức năng sinh lý máu của thỏ.

Bảng 4.2  Lượng DM ăn vào (g/con/ngày) của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng                                Nghiệm thức
Bảng 4.2 Lượng DM ăn vào (g/con/ngày) của thỏ thí nghiệm nuôi dưỡng Nghiệm thức