Ứng dụng công nghệ xử lý chất thải trong các khu mổ bệnh viện

MỤC LỤC

BẢN TIÊU CHUẨN VÀ CÁC KHUYẾN CÁO VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHÀ MỔ SẠCH

DANH SáCH NHữNG NGƯờI THựC HIệN CHíNH

    Vi khuÈn

      Chất l−ợng không khí không đều có thể giải thích nh− sau: Số l−ợng bệnh nhân nằm trong phòng hồi tỉnh không đều, có những thời điểm tăng lên quá cao, hệ thống xử lý không khí bị quá tải, làm ảnh hưởng đến chất lượng không khí trong phòng. 100 100 100 Từ kết quả cảm quan của nhân viên làm việc tại phòng Hồi tỉnh-Bệnh viện Việt nam -Cu ba cho thấy: Có sự khác biệt hoàn toàn về cảm giác của ng−ời làm việc trong phòng giữa trước và sau khi lắp đặt thiết bị. Những kết quả đảm bảo không khí vô trùng cho phòng mổ bệnh viện nêu trong phần thực nghiệm là kết quả tổng hợp của rất nhiều các yếu tố liên quan đến các khâu đảm bảo của bệnh viện nói chung và phòng mổ nói riêng.

      Để kiểm tra thực hành phòng chống nhiễm trùng bệnh viện tại Khoa Ngoại có đến 20 nội dung yêu cầu phải được thực hành tốt [27], chưa kể đến các nội dung về xử lý dụng cụ, xử lý chất thải, nhà giặt, xử lý đồ bẩn và rửa tay phẫu thuật… Kết quả nghiện cứu của hãng SATORIUS (Đức) về kiểm soát quá trình sản xuất và nguồn gốc nhiễm khuẩn cho thấy con người là yếu tố tiêu cực trong phòng sạch vô trùng. Trong một nghiờn cứu “Sự hiện diện vi khuẩn trờn tay nhõn viờn y tế” tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận cho thấy bàn tay của nhân viên y tế luôn có một lượng lớn vi khuẩn là những tác nhân góp phần vào việc nhiễm chéo bệnh lý nhiễm trùng trong bệnh viện. Qua những số liệu nêu trên cho thấy, dù thiết bị xử lý không khí có đảm bảo độ vô trùng cấp độ cao đi chăng nữa mà các yếu tố khác như phòng ốc, con người, thiết bị và việc chấp hành các qui chế về vệ sinh bệnh viện không được thực hiện đúng thì tiêu chuẩn phòng sạch khó có thể đạt được kết quả mong muốn và tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ sẽ tăng lên và không thể kiểm soát được.

      Chính vì vậy đề tài tập trung một mặt tiến hành nghiên cứu tìm các giải pháp kỹ thuật nhằm tạo ra thiết bị xử lý đảm bảo vô trùng không khí cho phòng mổ bệnh viện, mặt khác rất quan tâm nghiên cứu và tìm hiểu sâu các yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng không khí trong môi trường phòng mổ như đã nêu ở phần trên để làm công tác tư vấn thiết kế, sửa chữa nâng cấp phòng mổ cho đúng chuẩn mực ở mức độ có thể trong điều kiện thực tế bệnh viện. Ở đây cũng cần thống nhất một số quan điểm khi triển khai các hệ thống xử lý không khí phòng mổ bệnh viện: Như trên đã đề cập, cho đến nay các nhà khoa học và các nhà chuyên môn chưa đi đến kết luận phương pháp cấp khí vô trùng theo nguyên lý nào là tối ưu. Ví dụ 1 ca mổ ở Viện Tim chi phớ khoảng 2000-3000USD, thì viƯc áp dơng phục vụ số lượng lớn cộng đồng dõn cư là khó có thĨ thực hiƯn đ−ỵc, mà chỉ cú một số ớt bệnh nhân hiểm nghèo nằm giữa cái sống và cái chết bắt buộc phải vào viện.

      Song kết quả thử nghiệm cho thấy có hiƯu quả giảm vi khuẩn, giảm bụi, tạo cảm giác thoải mái, hơn nữa tiết kiệm đ−ợc chi phí điỊu trị, phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh kinh tế trong nước, chi phớ đầu tư và chi phí vận hành thấp, ít phải bảo hành bảo trì, nó có thể rất thích hợp với các bệnh viện tuyến quận huyện; các bệnh viện chưa có điều kiện xây dựng mới nhưng có kinh phí sửa chữa nâng cấp. Kết quả khảo sỏt tại cỏc bệnh viện và thực tế thử nghiệm cho thấy, sử dụng Tiêu chuẩn vi sinh theo tiêu chuẩn của Liên Xô (cũ) hoặc đạt tiêu chuẩn phòng cấp I, II, III GMP ASEAN để đánh giá chất lượng phòng mổ sạch bệnh viện: nghĩa là tổng số vi sinh vật trước mổ là 500 VK/m3 không khí và sau mổ là 1000 VK/m3 không khí. Đã tìm được một số giải pháp kỹ thuật trong thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị khử trùng không khí phòng mổ bệnh viện đạt các chỉ tiêu kỹ thuật và chỉ tiờu sử dụng theo yêu cầu chuyên môn kỹ thuật.

      Các phòng mổ vô trùng phải đạt áp suất dương không nhỏ hơn từ 20 – 40 Pa, còn các phòng mổ hữu trùng thì phải tạo áp suất âm cân đối với việc cấp gió vô trùng cho phòng mổ và các khu vực lân cận để tránh bị lây nhiễm do hút khí từ các khu vực lân cận vào phòng mổ. Chấp hành qui trình vệ sinh nhà mổ bệnh viện theo đúng qui định của Bộ Y tế với việc sử dụng những chất khử trùng phòng ốc thế hệ mới kết hợp với các chất khử trùng truyền thống và thay đổi các chất khử trùng (4-5 loại) để tránh vi khuẩn kháng hóa chất. Theo tiêu chuẩn của Liên xô cũ độ nhiễm không khí trước mổ là 500 vi khuẩn/m3 không khí, và sau mổ là 1000 vi khuẩn/m3, không có các vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh đạt tiêu chuẩn sạch vi sinh.

      Bảng 18 – Số liệu kiểm tra vi sinh tr−ớc khi có hệ thốn Hồi tỉnh
      Bảng 18 – Số liệu kiểm tra vi sinh tr−ớc khi có hệ thốn Hồi tỉnh