Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Vietcombank

MỤC LỤC

Cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng

Công ước Liên hiệp quốc về Bảo l ãnh độc lập và Tín dụng thư dự phòng (The United Nations Convention on Independent G uarantee and Standby Letter

Đây là bộ quy tắc được sử dụng chủ yếu trong giao dịch tín dụng chứng từ. Đối với bảo lãnh ngân hàng, UCP thường được vận dụng trong điều khoản về chứng từ xuất trình khi có yêu cầu đòi tiền, nếu được dẫn chiếu.

Kinh nghi ệm phát triển hoạt động bảo l ãnh của một số ngân h àng nước ngoài

 Trong quy trình bảo lãnh, bên cạnh việc phân cấp nghiệp vụ, việc giám sát luôn được tiến hành, nhằm bảo đảm tính hệ thống chặt chẽ và minh bạch, theo đúng quy trình nghiệp vụ; thể hiện thông qua hệ thống giám sát nột bộ được thiết kế theo hệ thống dọc từ trụ sở chính đến các chi nhánh, trực tiếp do tổng giám đốc chỉ đạo và điều hành. Bên cạnh các khái niệm cơ bản, chương này cũng đề cập đến các nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại NHTM, một số chỉ tiêu để đánh giá hoạt động này, những dạng rủi ro đặc thù, cơ sở pháp lý liên quan và một số kinh nghiệm của các ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài lớn tại Việt Nam trong việc phát triển hoạt động bảo lãnh.

Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank

Phương pháp quản lý hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank .1 Cách thức thực hiện

- Tiếp đú, nhõn viờn tỏc nghiệp lập tờ trỡnh nờu rừ cỏc thụng tin về bảo lãnh phát hành: mục đích bảo lãnh, trị giá bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh, tên và địa chỉ của bên thụ hưởng và đề nghị phong tỏa quyền sử dụng đối với khoản ký quỹ của khách hàng để bảo đảm cho việc phát hành cam kết bảo lãnh; đồng thời, nhập chi tiết các thông tin về giao dịch bảo lãnh của khách hàng vào hệ thống phần mềm tin học hỗ trợ để lấy số tự động theo mã hóa, thu phí khách hàng, khoanh giữ khoản ký quỹ (nếu mở tại Vietcombank) hoặc tiến hành thủ tục phong tỏa quyền sử dụng của khách hàng đối với khoản bảo đảm bằng chứng từ có giá do tổ chức khác phát hành; sau đó, soạn thảo cam kết bảo lãnh và trình cấp có thẩm quyền tại chi nhánh kiểm soát và phê duyệt. Cụ thể, nhân viên tác nghiệp tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ: sự đầy đủ của chứng từ xuất trình, tính hợp pháp và hợp lệ của chữ ký trên công văn đòi tiền, hiệu lực cam kết bảo lãnh, … Nếu bộ chứng từ hợp lệ, nhân viên tác nghiệp sẽ thông báo bằng điện thoại đến khách hàng, đồng thời lập tờ trình về yêu cầu đòi tiền của bên thụ hưởng và kiến nghị xử lý khoản ký quỹ của khách hàng (nếu là bảo lãnh ký quỹ) hoặc yêu cầu khách hàng nhận nợ bắt buộc (nếu là bảo lãnh không ký quỹ), trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, sau đó chuyển hồ sơ đến phòng/bộ phận Quản lý nợ để thực hiện việc chuyển tiền.

Một số rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng

Các dạng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh .1 Đối với hoạt động bảo lãnh nước ngoài

Hồ Chí Minh tìm đến Công ty B để làm quen, giao thiệp một thời gian rồi mời chào cho Công ty B vay một khoản tín dụng gần 20 triệu USD, lãi suất 6,25%/năm, thời gian cho vay 10 năm, thời gian ân hạn 2 năm và Công ty B phải cung cấp một bảo lãnh ngân hàng có thể chuyển nhượng, không hủy ngang và thanh toán vô điều kiện theo mẫu của Briton Finance. Những khe hở đó có thể là những món lợi lớn từ thương vụ, các thỏa thuận hợp tác quá dễ dàng nhưng hiệu quả lại rất cao; hoặc đó có thể là các điều khoản bất lợi trong mẫu bảo lãnh yêu cầu phát hành; hoặc các lỗi “đỏ” về chính tả, ngữ pháp hoặc văn phong trong cam kết bảo lãnh giả mạo đã được phát hành dưới tên các ngân hàng lớn.

Quản lý rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank

Mặt khác, phòng này cũng có nhiệm vụ phối hợp với các chi nhánh trong việc xác thực chữ ký, con dấu trên cam kết bảo lãnh, cung cấp thông tin khi chi nhánh có yêu cầu cũng như phát đi các thông tin cảnh báo toàn hệ thống Vietcombank khi cần thiết. Bên cạnh đó, tại các chi nhánh, đặc biệt là các chi nhánh lớn có số lượng cam kết bảo lãnh phát hành hàng năm khá lớn và giá trị cao, có tổ chức phòng Bảo lãnh hoạt động độc lập nhằm chuyên môn hóa trong tác nghiệp và tạo thuận lợi cho việc kiểm soát rủi ro trong hoạt động bảo lãnh.

Nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank .1 Nguyên nhân bên trong

Nguyên nhân từ bên ngoài

Các quy định trên đã vô hiệu hoá hai thoả thuận quan trọng trong cam kết bảo lãnh của ngân hàng, cụ thể: (i) quy định ngân hàng vẫn phải có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh ngay cả khi thời hạn bảo lãnh ghi trong cam kết bảo lãnh đã hết; (ii) mở rộng phạm vi bảo lãnh của ngân hàng từ chỗ chỉ giới hạn trong số tiền thuế phải nộp (nghĩa vụ được bảo lãnh) sang cả tiền phạt chậm nộp thuế và tiền phạt do người nộp thuế vi phạm. Sau khi điểm qua sơ lược về quá trình hình thành và phát triển cũng như mô hình tổ chức của ngân hàng này, tác giả tập trung đi vào nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank từ năm 2005 đến nay thông qua việc phân tích một số chỉ tiêu định tính và định lượng, hệ thống hóa vấn đề nhận diện và quản lý rủi ro, đồng thời đưa ra được những đánh giá về kết quả đạt được cũng như các hạn chế cần khắc phục trong việc phát triển hoạt động này.

Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng

Định hướng phát triển của ngành ngân hàng đến năm 2020

 Tăng cường năng lực thể chế thông qua cơ cấu lại tổ chức và hoạt động, sắp xếp lại tổ chức bộ máy của các NHTM từ trung ương đến chi nhánh theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế và phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xó hội và thụng lệ quốc tế, phõn biệt rừ ràng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị và ban điều hành, mở rộng quy mô hoạt động đi đôi với tăng cường năng lực tự kiểm tra, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn và hiệu quả trong kinh doanh, phát triển các hệ thống quản lý của NHTM phù hợp với các thông lệ, chuẩn mực quốc tế và điều kiện Việt Nam;.  Mở rộng quan hệ đại lý, hợp tác kinh doanh, phát triển sản phẩm, ứng dụng và chuyển giao công nghệ với các tổ chức tài chính nước ngoài, xúc tiến hiện diện thương mại dưới các hình thức chi nhánh, liên doanh, văn phòng đại diện và hình thức pháp nhân khác của các NHTM Việt Nam tại các thị trường tài chính khu vực và quốc tế;.

Một số giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank

Nhóm giải pháp đối với Vietcombank .1 Giải pháp về con người

- Hoàn thiện cơ chế đánh giá năng lực nhân viên theo hướng toàn diện hơn, thông qua một số chỉ tiêu như: (i) hiệu quả công việc bằng cách giao chỉ tiêu thực hiện trong từng quý, 06 tháng, năm; (ii) ghi nhận thái độ phục vụ khách hàng thông qua phản hồi từ khách hàng; (iii) ghi nhận thái độ làm việc từ đánh giá nhiều chiều của đồng nghiệp; (iiii) đánh giá của lãnh đạo, … Khi xây dựng các chỉ tiêu trên, hiệu quả công việc phải có trọng số cao nhất, tiếp đó là thái độ phục vụ khách hàng và đến các thành tố khác. Bên cạnh đó, để có thể quản trị các rủi ro đặc thù trong hoạt động bảo lãnh, cơ chế về quản trị rủi ro cần được thiết lập trên cơ sở hệ thống hóa cỏc đặc trưng trong nhận diện cỏc loại rủi ro này, đồng thời quy định rừ trỏch nhiệm của các phòng ban tại chi nhánh trong vai trò là người trực tiếp phát hành và các phòng ban tại Hội sở trong vai trò là bộ phận có trách nhiệm hỗ trợ các chi nhánh trong hoạt động bảo lãnh.

Các gợi ý chính sách khác

Chính phủ và các cơ quan hữu quan có thể hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua các hiệp hội để tổ chức các chương trình dành cho doanh nghiệp như: chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, thành lập quỹ bảo lãnh doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ trợ xúc tiến thương mại, … Bằng cách này, Nhà nước cũng đã gián tiếp góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh doanh ngân hàng tại các NHTM trong nước, trong đó có Vietcombank. Đối với ngành tài chính – ngân hàng, thông qua Hiệp hội Ngân hàng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan có thể vận động sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong việc hỗ trợ các ngân hàng trong nước đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản trị, điều hành, áp dụng các chuẩn mực, thông lệ quốc tế trong kinh doanh và quản lý.