Giáo án dạy học Âm nhạc lớp 1

MỤC LỤC

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

_ Cho cả lớp vừa hát vừa gừ đệm theo phỏch với cỏc nhạc cụ gừ (thanh phỏch, song loan và trống nhỏ).

MUẽC TIEÂU

Học thuộc bài hát

Có rất nhiều điệu lí: Lí cây bông, Lí con quạ, Lí ngựa ô, Lí cây chanh, Lí chiều chiều, … Lí cây xanh là một trăm hàng trăm bài lí được nhân dân ta sáng tác và lưu truyền. Chim đậu trên cành, chim hót líu lo Líu lo là líu lo Líu lo là líu lo _ Mỗi câu hát HS hát theo vài ba lượt.

GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ

Hát chuẩn xác bài hát Đàn gà con

_ GV hát lại 1 lần, vừa hát vừa vỗ tay hoặc sử dụng nhạc cụ gừ đệm theo phách. _Chia thành từng nhóm, luân phiên hát cho đến khi thuộc bài _ Cho HS hát lại cả bài. Miệng hát, tay vỗ đệm kết hợp đung đưa thân người và nhún chân theo phách.

Khi hát, người hơi cúi về phía trước, đầu lắc lư cùng thân mình và chân nhún theo phách. _HS biển diễn trước lớp với các hình thức: đơn ca, tốp ca, … _HS hát lại bài Đàn gà con, vừa hỏt vừa gừ đệm thật nhịp nhàng. _ HS biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách, vỗ tay theo tiết tấu lời ca (hoặc dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ).

Hát chuẩn xác bài hát Sắp đến Tết rồi

Chú ý: Tiếng cuối của mỗi câu hát không ngân mà chỉ nghỉ bằng dấu lặng đen (một phách). _ Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích. _Chia thành từng nhóm hát. _Cho HS hát lại cả bài. GV cần chú ý cách phát âm của các em. * Bốn nhịp cuối bài cho HS vỗ tay hoặc gừ thanh phỏch) theo tiết tấu Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc vỗ đệm theo phách. _ Cho HS hát và vỗ tay theo phách (hoặc gừ thanh phỏch, song loan, trống nhỏ). _ Nhạc cụ (đàn quen dùng, thanh phách, song loan, trống nhỏ) _ Một vài bức tranh mô tả ngày Tết với tuổi thơ.

_ GV treo 1 vài bức tranh quang cảnh ngày Tết cho HS nhận xét nội dung tranh. _Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo phỏch (hoặc gừ thanh phỏch, song loan, trống nhỏ). Em đi đến trường Vui bước trên đường Chim ca chào đón Ngàn hoa ngát hương _Nhóm 1: Đọc lời ca theo tiết taáu.

SẮP ĐẾN TẾT RỒI

_ Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay (hoặc gừ) đệm theo tiết tấu lời ca.

Nghe QUỐC CA - Kể chuyện âm nhạc

+ Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa màng?. _ GV kết luận để HS ghi nhớ: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được loài muông thú đến phá hoại nương rẫy lúa ngô. _ Em thứ 1 nói: Ví dụ “Tôi tên là Minh” các tiếng này phải đúng với tiết tấu “Sắp đến Tết rồi” (hoặc Cái caây xanh xanh).

_ Người được chỉ định lập tức đứng lên trả lời và nói theo tiết tấu đã xác định. * Yêu cầu trò chơi: Nói đúng theo tiết tấu, hỏi- đáp đều phải kịp thời.

TRề CHƠI ÂM NHẠC

Em nhắm mắt phải phải định hướng xem âm thanh phát ra từ phía nào (chỉ tay về hướng đó); Tập phân biệt giọng hát (nói tên bạn nào hát) hoặc tập phân biệt số lượng giọng hỏt (núi rừ cú 1 hay nhiều bạn hát …). _ GV chọn bài hát các em đã học thuộc, cú phõn chia cõu hỏt rừ ràng. Cho cả lớp hát câu thứ 1, khi gần hết câu, GV đưa tay ra hiệu ngừng hỏt.

GV gừ tiết tấu lời ca câu hát thứ 2 rồi vẫy tay cho cả lớp hỏt cõu thứ 3. * Trò chơi này giúp các em biết nghe và hát đúng tiết tấu của bài hát.

ÔN TẬP – KIỂM TRA HỌC KÌ I

Hát chuẩn xác bài hát Bầu Trời xanh

Em yêu bầu trời xanh xanh Yêu đám mây hồng hồng Em yêu lá cờ xanh xanh Yêu cánh chim trăng trắng -Em yêu màu cờ xanh xanh Yêu cánh chim hòa bình Em caát tieáng ca vang vang Vui bước chân tới trường _HS hát theo vài ba lượt _Các nhóm luân phiên hát cho đến khi thuộc bài. _HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát _HS biết một vài động tác vận động phụ họa _HS bieỏt phaõn bieọt aõm thanh cao thaỏp. _ Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan, trống nhỏ _ Chuẩn bị một vài động tác vận động phụ họa.

+Câu 3: Em yêu màu cờ xanh xanh, yêu cánh chim hòa bình +Caâu 4: Em caát tieáng ca vang vang, vui bước chân tới trường. +Thân người hơi nghiêng sang trái, mắt hướng theo ngón tay chỉ bầu trời và kết hợp nhún chân vào tiếng “xanh” thứ nhất. “đám mây” và kết hợp nhún chân vào tiếng “hồng” thứ hai +Thực hiện động tác như ở câu 1,thêm động tác giang 2 tay làm cánh chim bay.

Hát chuẩn xác bài hát Tập tầm vông 2. Đồ dùng dạy học

+Đưa hai bàn tay ra sau lưng, trong hai tay có một tay giấu đồ, một tay không có gì, sau đó nắm chặt và giơ ra trước, đố HS đoán xem tay nào có đồ vật và tay nào không có. _ GV hát lại 1 lần, vừa hát vừa vỗ tay hoặc sử dụng nhạc cụ gừ đệm theo tieát taáu. Tập tầm vông tay không tay có Tập tầm vó tay có tay không Mời các bạn đoán sao cho trúng Tập tầm vó tay nào có đố tay nào không.

_Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo phỏch (hoặc gừ thanh phỏch, song loan, trống nhỏ), sau đó đệm theo nhòp 2. (Sắp đến Tết rồi) +Nào ai ngoan ai xinh ai tươi Roài tung taờng ta ủi beõn nhau. _HS hát lại bài tập tầm vông, vừa hỏt vừa gừ đệm thật nhịp nhàng.

Nghe hát (hoặc nghe nhạc)

Học hỏt: BÀI HềA BèNH CHO Bẫ

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _HỌC CHỦ YẾU

Bài có giai điệu vui tươi và nhịp nhàng, có những hình tượng đẹp và gợi cảm trong lời ca. Ví dụ cách phối hợp như sau: dạo đầu bằng tiếng trống, gừ theo tiết tấu lời ca hết câu hát 1. Sau đú hỏt và gừ đệm: Song loan và trống thỡ gừ theo phỏch, thanh phỏch thỡ gừ theo tiết tấu lời ca.

Học hát: BÀI HOÀ BÌNH CHO BÉ (tiếp theo)

Các lần hát sau đứng tại chỗ thực hiện động tác cá nhân như động tác đã thực hiện trong lớp học. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS biểu diễn, có vận động phụ hoạ, có đệm theo bằng nhạc cụ gừ. +Cuừng giụ tay leõn cao nhửng thêm: nắm 2 bàn tay, 2 cánh tay thành vòng tròn; phối hợp chân quay tròn tại chỗ, hết một vòng là hết câu hát 4.

Đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, phối hợp với động tác đi ngang với động tác cùng đánh tay leân theo nhòp 2. +Cả lớp hát: nửa lớp hát vỗ tay theo phách; nửa lớp đánh nhịp bằng tay phải rồi đổi phiên.

HOÀ BÌNH CHO BÉ

_GV vỗ tay (hoặc gừ) tiết tấu lời ca của bài hát cho trong bài “Hoà bình cho bé” với tiết tấu lời ca của các câu hát trong bài “Bầu trời xanh”. Qua đó giúp cho HS nhận thấy tất cả những câu trong 2 bài đều có tiết tấu hoàn toàn giống nhau. _GV chọn một bài hát thiếu nhi hoặc trích đoạn một bài nhạc không lời cho HS nghe qua băng nhạc.

_Hỏt kết hợp vỗ tay (hoặc gừ) đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. _HS nhận ra sự giống nhau về tiết tấu lời ca của các câu hát.

Học hát: ĐI TỚI TRƯỜNG

Mỗi sáng tới trường, có bạn đi qua những hè phố thân quen, có bạn lại đi trên bờ lúa xanh rờn, có bạn lại lội qua một dòng suối nhỏ. Đến trường bằng nhiều con đường khác nhau nhưng niềm vui tới trường thì rất giống nhau: đó là niềm vui gặp thầy, gặp bạn và có thêm những bài học mới. Dựa trên lời ca đó, nhạc sĩ Đức Bằng đã sáng tác một giai điệu đẹp, có màu saéc daân ca mieàn nuùi phía Baéc.

Bài hát có tiết tấu nhịp nhàng, có những nét luyến láy gợi nhớ âm hưởng đàn tính của đồng bào Thái. 1.Hát chuần xác bài ca, chú ý hát đúng các âm luyến láy 2.Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ. _Lắng nghe chim hót: Giơ 2 bàn tay sau 2 vành tay như lắng nghe; nghiêng đầu sang trái rồi sang phải nhịp nhàng.

Học hỏt: NĂM NGểN TAY NGOAN

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Tác giả khen anh ta là một em bé luôn luôn giúp đỡ mọi người. _Sau khi hát đúng giai điệu, GV cho luyện tập theo nhóm để các em thuộc lời bài hát.

Học hỏt: NĂM NGểN TAY NGOAN (tiếp theo)

Sau khi các vai hát xong, cả nhóm cùng hát, vừa hát vừa vỗ tay đệm theo nhòp 2. Xoè bàn tay đếm ngón tay Một anh giữa trông thật đến cao Hỏi tại sao?. Thì anh nói anh căm thể thao Cạnh bên anh đứng thứ tư Hỏi anh đã biết đọc chữ chưa Thỡ anh thửa anh bieỏt roài.

Em út nhà Thì anh hát luôn theo nhịp ca Rằng là em bé rất ngoan. _Một nhóm 5 em tượng trưng cho 5 ngón tay, khi hát kết hợp làm động tác phụ hoạcho sinh động và tự nhiên. Mỗi em đóng vai một ngón tay và hát theo nội dung của từng ngón tay.

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II