Chiến lược huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Cà Mau

MỤC LỤC

Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược 1. Khái niệm chiến lược

Khái niệm quản trị chiến lược

Quản trị chiến lược là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được mục tiêu đề ra.

Các bước thiết lập chiến lược 1. Phân tích môi trường vĩ mô

    + Đối với người gửi tiền là cá nhân nước ngoài phải xuất trình hộ chiếu có thời hạn hiệu lực còn lại dài hơn kỳ hạn gửi tiền (đối với trường hợp nhập, xuất cảnh được miễn thị thực), xuất trình hộ chiếu kèm thị thực có thời hạn hiệu lực còn lại dài hơn kỳ hạn gửi tiền (đối với trường hợp nhập xuất cảnh có thị. + Đối với người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật ngoài việc xuất trình giấy CMND hoặc hộ chiếu phải xuất trình các giấy tờ chứng minh tư cách của người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng.

    Sơ đồ quy trình lập chiến lược

    Chính vì vậy cần sử dụng những phương pháp thoả đáng : giới hạn, sắp xếp, trong đó chú ý đến cơ hội tốt nhất và nguy cơ xấu nhất từ đó tìm ra sự cân đối các điểm mạnh, điểm yếu về nguồn lực sao cho có lợi nhất. Việc đưa ra những chiến lược thay thế là việc xem xét lại tính hợp lý hay tính đúng đắn của các mục tiêu chiến lược đã chọn từ trước đó đề xuất những phương án nhằm thực hiện những chiến lược kinh doanh của ngân hàng.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập số liệu

    Phương pháp phân tích số liệu

    + Sử dụng các điểm mạnh sẵn có để có thể tránh các mối đe doạ có thể xảy ra đối với đơn vị.

    THÔN CHI NHÁNH CÀ MAU

    KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH CÀ MAU

    • Sản phẩm dịch vụ 1.Sản phẩm tiền gửi

      Tuy doanh số huy động của loại tiền gửi này tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng lại giảm dần do mục đích của khách hàng gửi tiền loại này là muốn sử dụng các dịch vụ tiện lợi kèm theo như thanh toán, chuyển khoản, dịch vụ ngân quỹ… Tuy nhiên dịch vụ kèm theo của ngân hàng còn hạn chế, chưa theo kịp các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn như Á Châu, Đông Á. Còn về sự đa dạng sản phẩm dịch vụ phục vụ cho khách hàng thì còn nhiều hạn chế, cách tính lãi của ngân hàng chưa được công khai tức là chỉ ghi tổng tiền lãi, còn chi tiết tính lãi thì không ghi cho khách hàng tính toán lại và đối chứng làm cho khách hàng khó hiểu về cách tính lãi và ảnh hưởng đến sự minh bạch trong cách tính lãi.

      Hình 2: Sơ đồ mạng lưới hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh Tỉnh Cà Mau
      Hình 2: Sơ đồ mạng lưới hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh Tỉnh Cà Mau

      Lợi nhuận 22.78 6

      • PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT TỈNH CÀ MAU QUA 3 NĂM 2004, 2005, 2006
        • Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn 1. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn
          • PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA NGÂN HÀNG THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG
            • Yếu tố quốc tế Ngày 07/11/2006 Việt

              Để đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao đó ngân hàng ngày càng đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ, cải tiến quy trình thủ tục… góp phần thúc đẩy công tác huy động vốn của ngân hàng phát triển.Với lợi thế mạng lưới rộng lớn ngân hàng đã tận dụng đưa các hình thức quảng cáo, tuyên truyền sâu rộng vào đối tượng khách hàng tiềm năng vì vậy mà khách hàng có quan hệ với ngân hàng ngày càng tăng, công tác huy động vốn của ngân hàng ngày càng thuận lợi và phát triển. ( Nguồn: thu thập từ các ngân hàng). Qua bảng lãi suất trên cho ta thấy mặt bằng lãi suất của các NHTM cổ phần cao hơn nhiều so với mặt bằng lãi suất của các NHTM nhà nước nói chung và cao hơn lãi suất của các NHNo& PTNT Tỉnh Cà Mau nói riêng. Việc chênh lệch lãi suất cũng làm ảnh hưởng khá nhiều đến tình hình huy động vồn của NHNo&. PTNT chi nhánh Cà Mau. Ma trận hình ảnh cạnh tranh. Từ việc phân tích môi trường vi mô ở phần trên ta tiến hành phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh để thấy rỏ hơn về các đối thủ cạnh tranh của ngân hàng trên lĩnh vực huy động vốn. Trong bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh thì phong cách phục vụ là yếu tố quan trọng bậc nhất cho sự thành công vì đó được ấn định mức quan trọng 0,25. Kế đến là cạnh tranh lãi suất và uy tín của ngân hàng được ấn định mức quan trọng là 0,2. Sở dĩ chọn nhân tố phong cách phục vụ có mức quan trọng nhất vì kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của người dân ngày càng cao, truyền thông ngày càng hiện đại đòi hỏi các nhu cầu phục vụ cho đời sống cũng phải nâng cao. Tất cả các ngành nghề sản xuất kinh doanh đều đưa phong cách phục vụ khách hàng lên hàng đầu. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng không ngoại lệ đặc biệt là lĩnh vực huy động vốn thì lại càng chú trọng đến nhân tố này hơn. Ngân hàng xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường vì vậy việc chọn lưạ ngân hàng để gửi tiền đối với khách hàng là dễ dàng, do đó tiêu chuẩn chọn lựa ngân hàng của người dân ngày càng cao. Vì vậy mà phong cách phục vụ được cho là quan trọng nhất. Luận văn tốt nghiệp. Bảng 11: MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH. Các yếu tố Mứ. NHNo NHCT NHNT NHPTN Sacombank Á Châu. Mạng lưới hoạt động 0,. Lưu ý: Các mức phân loại cho thấy cách thức mà theo đó chiến lược huy động vốn của ngân hàng ứng phó với mỗi nhân tố, với 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là trên mức trung bình, 2 là trung bình và 1 là kém. Qua dòng tổng số điểm quan trọng cho thấy Ngân hàng phát triển nhà là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trên lĩnh vực huy động vốn với tổng số điểm là 2,95 nhỏ hơn NHNo&PTNT Tỉnh Cà mau 0,05 điểm , kế đến là ngân hàng Á Châu và ngân hàng Sacombank tổng số điểm là 2,9. - Mỗi ngân hàng có những thế mạnh riêng do đó cũng có những đối tượng khách hàng riêng nhưng do môi trường cạnh tranh các ngân hàng đã mở rộng mạng lưới, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng khá tương đồng nên đối tượng khách hàng giữa các ngân hàng khá giống nhau, do đó gây nhiều khó khăn cho các ngân hàng trong việc đưa ra các giải pháp và chiến lược kinh doanh của ngân hàng. - Đặc thù khách hàng trong tỉnh khá hẹp chủ yếu là:. + Các doanh nghiệp kinh doanh chế biến hàng xuất khẩu Thủy Sản. + Doanh nghiệp vừa và nhỏ. + Hộ sản xuất, nuôi trồng Thủy Sản. Do đó việc cạnh tranh đưa ra các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn. Do đó kéo theo những khó khăn trong việc huy động vốn và hoạt động tín dụng của ngân hàng. - Đặc điểm kinh doanh của khách hàng chủ yếu liên quan đến mặt hàng Thủy Sản, do đó rủi ro trong hoạt động của ngân hàng cao, phần nào tác động đến qúa trình huy động vốn của ngân hàng. PHÂN TÍCH NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC. Phân tích những cơ hội. Phân tích những cơ hội trong điều kiện nền kinh tế hội nhập. a) Tăng nhu cầu về dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng quốc tế. + Do các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận thị trường hàng hoá quốc tế, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, đồng thời các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài cũng có cơ hội thâm nhập và xuất khẩu hàng hoá vào thị. trường Việt Nam nên các nguồn vốn luân chuyển thông qua hệ thống tài chính ngân hàng cũng gia tăng. Vì vậy nhu cầu sử dụng dịch vụ của ngân hàng ngày càng nhiều. + Áp lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài ngày càng gay gắt, các ngân hàng muốn tăng tính cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi phải đa dạng hoá các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. b) Nâng cao hiệu quả hoạt động, hiệu quả cạnh tranh. + Quá trình hội nhập quốc tế sẽ có nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam, các doanh nghiệp Việt nam muốn tồn tại và phát triển thì buộc các doanh nghiệp phải đổi mới nâng cao năng lực và kinh doanh có hiệu quả hơn. Vì vậy môi trường kinh doanh của ngân hàng có mức độ rủi ro thấp hơn, hoạt động của các ngân hàng sẽ an toàn lành mạnh và hiệu quả hơn. + Các ngân hàng phải hoạt động theo nguyên tắc thị trường. Quá trình hội nhập sẽ tạo ra những ngân hàng có quy mô lớn, tài chính lành mạnh và kinh doanh hiệu quả. Khả năng cạnh tranh của các ngân hàng sẽ được nâng cao bởi cơ hội liên kết hợp tác với các đối tác nước ngoài trong chuyển giao công nghệ, phát triển sản phẩm và khai thác thị trường. Hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh do mở rộng khả năng tiếp cận của các ngân hàng trong nước đối với các khu vực thị trường mới, các nhóm khách hàng có độ rủi ro thấp. c) Học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ công nghệ và quản trị ngân hàng. + Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng theo các cam kết song phương và đa phương tức là cho phép ngân hàng nước ngoài thành lập dưới các hình thức hiện diện thương mại khác nhau như chi nhánh, ngân hàng liên doanh, ngân hàng con. 100% vốn nước ngoài … Đây là điều kiện tốt để thu hút đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực tài chính, đồng thời các công nghệ ngân hàng và các kỹ năng quản lý tiên tiến được các ngân hàng trong nước tiếp thu thông qua sự liên kết, hợp tác kinh doanh, quá trình học hỏi và hỗ trợ kỹ thuật của các ngân hàng nước ngoài cho các ngân hàng trong nước. Sự tham gia điều hành, quản trị của các nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng trong nước là yếu tố quan trọng để cải thiện nhanh. chóng trình độ quản trị kinh doanh của các ngân hàng trong nước. SVTH: Huỳnh Thị Thuý Phượng Trang 66. + Các ngân hàng trong nước có nhiều cơ hội nhận được sự hỗ trợ về tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức mới của các ngân hàng nước ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế; hỗ trợ xây dựng năng lực quản trị ngân hàng tiên tiến. Các ngân hàng trong nước sẽ được tăng cường phòng ngừa và xử lý rủi ro nhờ áp dụng công nghệ ngân hàng, kỹ năng quản trị, phát triển sản phẩm mới. d) Khơi thông thu hút nguồn vốn. + Quan hệ đại lí quốc tế của ngân hàng trong nước có điều kiện phát triển rộng rãi để tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại phát triển, kèm theo đó là quan hệ hợp tác đầu tư và trao đổi công nghệ được phát triển. + Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài và các nhà đầu tư dễ dàng lựa chọn kênh đầu tư thích hợp, khi đó nhu cầu về sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng sẽ tăng lên, ngân hàng ngoài việc tăng thu dịch vụ còn có thể tạo mối quan hệ tốt với đối tượng khách hàng mới làm nền cho công tác huy động vốn. e) Động lực thúc đẩy cải cách ngân hàng.

              Hình 6: Biểu đồ lợi
              Hình 6: Biểu đồ lợi