Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử về phố cổ Hội An trong giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường trung học phổ thông Hội An, tỉnh Quảng Nam

MỤC LỤC

Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 1. Mục đích

Đề tài không chỉ khẳng định vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết của Hoạt động ngoại khoá trong môn lịch sử nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường mà còn góp phần nâng cao hiệu quả, gây hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh. + Xác định được các biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khoá trong môn lịch sử nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THPT Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1. Phạm vi nghiên cứu

+ Đánh giá được thực trạng chất lượng dạy, học lịch sử ở trường phổ thông Hội An nói chung và vấn đề ngoại khoá nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh nói riêng. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình tổ chức hoạt động ngoại khóa về phố cổ Hội An nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 1. Cơ sở phương pháp luận

Đề tài không nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử ở ngoài Khu phố cổ Hội An.

Bố cục của luận văn

Cơ sở lý luận

Về giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: Văn bản Hội nghị Tbilisi được tổ chức vào năm 1978 đó đưa chỉ rừ “Giỏo dục mụi trường là làm cho từng người và cộng đồng hiểu được bản chất của môi trường tự nhiên và nhân tạo, hiểu được quan hệ tương tác của các mặt sinh học, vật lí, hoá học, xã hội, kinh tế, văn hoá, có được tri thức, thái độ và kĩ năng thực tế để tham gia có hiệu quả và có trách nhiệm vào việc tiên đoán và giải quyết các vấn đề môi trường và quản lí chất lượng của môi trường. Từ đó các em cũng hình thành được những khái niệm về môi trường, ô nhiễm môi trường, thiên tai, mặt trái của vấn đề bùng nổ dân số, quá trình “Đô thị hoá”, và còn cả vấn đề trùng tu di tích… Qua việc lĩnh hội kiến thức, tận mắt chứng kiến thực tiễn của sự tàn phá bởi thiên nhiên và con người làm cho các di tích có nguy cơ biến dạng từ đó các em có nhận thức đúng và hành động đúng với môi trường nhất là môi trường ở các di tích, qua đó góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của các di tích.

Cơ sở thực tiễn

Đối với giáo viên bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông, thông qua các bài học nội khoá một số giáo viên cũng chỉ ra những tác hại của con người đối với môi trường như: việc quân đội Mỹ ném bom nguyên tử xuống NHật Bản (8/1945) đã huỷ hoại 2 thành phố của Nhật; Mỹ ném bom hoá học Điôxin xuống nước ta cho đến nay chưa đựơc khắc phục gây ảnh hưởng đến sản xuất và tổ hại đến cuộc sống con người; Trong bài Cuộc cách mạng công nghệ ở lớp 12 đa số giáo viên đều liên hệ đến hệ quả của cuộc cách mạng này với vấn đề môi trường hiện nay…Tuy nhiên, việc tích hợp, liên hệ thực tiễn những vấn đề mang tính toàn cầu như môi trường vào giờ học nội khoá rất ít và còn tuỳ thuộc từng bài. Mặc dù được sự quan tâm của các bộ, ngành Trung ương, chính quyền Hội An cũng cố gắng tập trung mọi nguồn lực tài chính, kêu gọi sự đầu tư trong và ngoài nước để có nguồn kinh phí hỗ trợ người dân trong công tác tu bổ các di tích (người dân, tổ chức là sở hữu các di tích khi triển khai tu bổ các di tích được nhà nước hỗ trợ từ 40 -75% kinh phí tùy thuộc vào giá trị kiến trúc của di tích đó). Có thể nói Phố cổ Hội An là một loại bảo tàng sống, một phức hợp di tích gồm nhiều lại hình khác nhau “Giữa cái cũ và cái mới, giữa di tích và cuộc sống, giữa các loại hình di tích khác nhau làm sao để giải quyết được mối quan hệ phức tạp này, vừa bảo tồn vừa phát huy được di tích, vừa đáp ứng được cuộc sống của nhân dân và các yêu cầu của đô thị hoá” (GS Phan Huy Lê, Hội An - lịch sử và hiện trạng, 10/1989).

Một số yêu cầu khi tổ chức hoạt động ngoại khóa về các di tích tiêu biểu tại Hội An

Ví dụ khi tham quan học tập tại Chùa Cầu giáo viên cho học sinh nhận xét, thảo luận và đề xuất những vấn đề liên quan tới câu nói của một vị khách người Úc “Chùa Cầu rất đẹp và cũng rất hôi”, giáo viên cũng cung cấp cho học sinh thấy với lưu lượng hàng ngàn người đi qua và ở trên cầu, vào thắp hương trong Chùa trên cầu sẽ dẫn tới sức chịu đựng quá tải, mùi hương, khói sẽ tác động tới môi trường của di tích này và liệu nếu không có biện pháp chế tài cũng như ý thức của người dân và khách tham quan thì có đảm bảo cho di tích này tồn tại nguyên trạng trong tương lai được hay không. Ví dụ: có thể chọn 5 di tích cho 1 buổi hoạt động ngoại khoá gồm: Miếu Quan Công; Chùa Quan Âm (nằm gần nhau ngay đầu đường Trần Phú gần chợ Hội An); Hội Quán Phước Kiến (cách 2 di tích trên 100m ở đường Trần Phú); Nhà cổ 101 Nguyễn Thái Học; 115 Nguyễn Thái Học (cách Hội Quán Phước Kiến 200m) tiếp đến là Chùa Cầu ở cuối đường Trần Phú cách điểm đầu (Miếu Quan Công khoảng 500m) như đã nêu ở chương, đây là 5 di tích chứa đựng khá đầy đủ những yếu tố của của một di tích tiêu biểu và đã trở thành các điểm tham quan được chính quyền Hội An bán vé khi du khách đến tham quan và cũng ở đây hằng ngày có hàng ngàn lượt người vào tham quan, nghiên cứu và thể hiện đời sống tâm linh của mình.

Các biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử tại các di tích ở Hội An nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh

Sau đó, giáo viên và cán bộ khách mời cung cấp một số số liệu cũng như thực trạng mà di tích đang phải đối mặt (nội dung này giáo viên có thể cho các em xem trước nhất là về số liệu) nguồn số liệu do phòng tài nguyên môi trường hoặc trung tâm bảo tồn và quản lý di tích Hội An cung cấp như các vấn đề liên quan tới: mối, nước lũ, bão, chất thải, rác thải, tình trạng viết vẽ bậy, tình trạng ăn mặc không đứng quy định của du khách ở các di tích có quy định về trang phục; tình trạng đô thị hoá; công tác trùng tu bảo tồn. + Trước hết tham mưu cho Ban giám hiệu, Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp và Đoàn thanh niên nhà trường để thành lập ban tổ chức buổi ngoại khóa gồm: các thầy cô trong tổ chuyên môn lịch sử và Ban chấp hành Đoàn thanh niên trong nhà trường (có thể mời các thành viên khác tham gia ban tổ chức như: Ban giám hiệu nhà trường; cán bộ phòng tài nguyên môi trường; trung tâm văn hoá thể thao; trung tâm bảo tồn di tích Hội An..).

KẾ HOẠCH NGOẠI KHOÁ LỊCH SỬ

Yêu cầu

+ Thông qua Ban giám hiệu nhà trường để làm giấy công tác, liên hệ công tác và mời tham gia hoạt động ngoại khoá các cán bộ của Phòng Tài nguyên môi trường; Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An; phòng hướng dẫn tham quan thành phố. + Thành lập đoàn để tiến hành tổ chức ngoại khoá, trong đó giáo viên lịch sử phụ trách ngoài ra có khách mời là cán bộ chuyên môn của thành phố và học sinh đã đăng ký tham gia (số lượng từ 20 em trở xuống, nếu đông thì chia thành nhiều đợt).

Thời gian tiến hành ngoại khoá

    - Tiến hành hoạt động ngoại khoá phải hết sức linh hoạt: Trong quá trình diễn ra buổi ngoại khoá giáo viên phải vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp như thuyết trình về di tích; chia nhóm để thảo luận; đặt câu hỏi gợi mở, cung cấp các số liệu thực trạng để học sinh tự tìm hiểu và trả lời, cho học sinh viết các cảm nhận của mình về thực trạng di tích, bình luận các ý kiến đóng góp của các em, cho các em vẽ tranh về di tích. Về mặt định lượng: thông qua 2 cách tiến hành với cùng một mục đích bài học chúng tôi cho kiểm tra nhận thức bằng cách phát tập bài kiểm tra với 7 câu hỏi trắc nghiệm và một câu tự luận liên quan đến nội dung đã được học nhằm kiểm tra nhận thức của các em học sinh về ý thức bảo vệ môi trường và những đề xuất nhằm bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của di tích lịch sử ở đô thị cổ Hội An.

    Theo em điều cốt lừi để giữ gỡn cảnh quan mụi trường ở cỏc di tích?

    Theo em hiện nay (năm 2012) có bao nhiêu phong trào bảo vệ môi trường ở khu phố cổ do học sinh trường THPT Hội An tiến hành nhằm bảo vệ môi trường di tích?. Câu 8: Nếu là cán bộ lãnh đạo trong phòng tài nguyên môi trường, em có suy nghĩ và hành động gì đối với việc bảo vệ môi trường ở các di tích?.