Thực trạng và định hướng phát triển cây chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn

Hiện nay trên thế giới có 58 nước phát triển sản xuất chè ở các quy mô khác nhau tập trung nhiều nhất là ở châu Á có 20 nước (chủ yếu là ở Ấn Độ, Trung Quốc, Srilanca, Indonexia, Nhật Bản, Việt Nam..) với diện tích chiếm khoảng 80% diện tích chè toàn thế giới. Như vậy, có thể thấy nhu cầu tiêu dùng chè tại các nước phát triển đang chuyển dần từ các sản phẩm chè thông thường sang các sản phẩm chè uống liền và chè chế biến đặc biệt trong khi tại các nước Tây Á và châu Á vẫn thích dùng các sản phẩm chè truyền thống.

Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng chè của một số nước trên thế giới năm 2011
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng chè của một số nước trên thế giới năm 2011

THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ ĐỀ TÀI

Thực trạng sản xuất chè ở những hộ điều tra .1 Nguồn lực của hộ

Trong khâu sản xuất, từ việc chọn giống, gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch tất cả đều phụ thuộc vào nhân tố lao động, và nguồn nhân lực chính để duy trì việc sản xuất chè tại địa phương là lao động chính trong gia đình, tất cả các quy trình từ khâu sản xuất đến tiêu thụ được người dân tận dụng sức lao động gia đình là chính. Đất đai là một tư liệu sản xuất hết sức quan trọng đối với các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là khu vực thuần nông như xã Yên Sơn, thu nhập của hộ gia đình dựa vào nông nghiệp là chính, mà cây trồng chính ở địa phương là cây chè. (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Từ bảng 4.11 cho thấy, qua số liệu điều tra tổng diện tích đất trồng chè của các hộ tại địa bàn nghiên cứu là 761 (sào) tức chiếm 33,29% tổng diện tích đất nông nghiệp của các hộ điều tra.

Phương tiện phục vụ sản xuất là một yếu tố không nhỏ quyết định đến năng suất và chất lượng của chè, vì vậy việc đầu tư vào nâng cấp các dây chuyền máy móc chế biến chè là rất quan trọng. (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Từ bảng trên cho thấy việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của các hộ còn hạn chế, số lượng máy sao và mày vò còn ít và nhiều khu không có. Thọ, do vậy hầu như tất cả sản lượng chè búp tươi của các hộ đều đổ dồn về nhà máy chế biến, chỉ có một số hộ có diện tích trồng chè riêng thì mới sản xuất theo quy mô hộ gia đình rồi bán sản phẩm cho nhà máy hoặc cho tư thương nếu được giá cao hơn.

Mặt khác, trong năm qua thị trường chè bị thu hẹp, giá chè biến động lúc tăng lúc giảm do vẫn phụ thuộc vào giá chè thế giới cho nên người trồng chè đầu tư không bằng những năm trước.

Bảng 4.10: Tình hình nhân lực sản xuất chè các hộ điều tra năm 2011 Chỉ tiêu
Bảng 4.10: Tình hình nhân lực sản xuất chè các hộ điều tra năm 2011 Chỉ tiêu

Những thuận lợi và khó khăn trong sự phát triển chè ở xã Yên Sơn những năm qua

- Việc thâm canh để nâng cao năng suất chất lượng chè còn chậm và chưa được chú ý đúng mức, chưa hình thành được nhiều vườn chè của hộ nông dân có sự “bảo trợ” của doanh nghiệp về vốn và kỹ thuật. - Vẫn còn một số những công nhân hái chè vẫn quan niệm rằng hái chè sao cho chè được nặng cân, hái càng nhiều càng tốt vì thế họ dùng cả dao cả liềm để hái chè, ngọn chè dài “1 tôm dăm, bảy là”. Qua điều tra tôi thấy đây là loại sâu thường gặp nhất và phá hoại nhiều nhất và được các bác nông dân phản ảnh nhiều nhất trên cây chè, gây ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và sản lượng chè búp tươi.

Bọ cánh tơ: Là loại sâu hại có cơ thể nhỏ bé, giai đoạn sâu non mới nở có màu trắng, 2 mắt màu đỏ, không có cánh, bước sang tuổi trưởng thành thì chúng có màu vàng đậm xanh, đẻ trứng rải rác trong các mô lá chè. Trong thời gian thực tập tại xã tôi nhận thấy việc phòng trừ sâu bệnh hại chè gặp rất nhiều khó khăn, do các loại sâu bệnh hại thường cư trú ẩn nấp, tồn tại ở mặt dưới lá hoặc trong tán lá, thân cành rậm rạp. Vì vậy nên trồng những cây che bóng như trẩu, trám, muồng lá nhọn… để giúp cho chè tránh ánh nắng trực xạ (vì cây chè quang hợp tốt nhất trong điều kiện ánh sáng tán xạ), ngoài ra việc trồng cây che bóng còn hạn chế được xói mòn, tăng sản lượng gỗ củi….

Để có cái nhìn khái quát chung, xoay quanh về tình hình sản xuất và tiêu thụ chố của người dõn, tụi đi tiến hành phõn tớch SWOT để thấy rừ được cỏc mặt mạnh, mặt yếu cũng như các cơ hội và thách thức đặt ra cho ngành chè nói chung và người dân xã Yên Sơn nói riêng.

Từ bảng các vấn đề khó khăn của người dân trong xã ta có thể thấy các vấn đề chính mà người dân gặp phải như:
Từ bảng các vấn đề khó khăn của người dân trong xã ta có thể thấy các vấn đề chính mà người dân gặp phải như:

Giải pháp phát triển chè ở xã Yên Sơn những năm tới .1 Giải pháp về kinh tế

- Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân, trước hết là kỹ thuật nhân giống chè bằng phương pháp giâm cành, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xã nên tổ chức ít nhất 1-2 lớp tập huấn về kỹ thuật trồng và chăm sóc chè cho người dân trên 1 năm. - Đối với chế biến công nghiệp: Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến, tiếp tục đầu tư thiết bị mới, cải tiến thiết bị cũ của các nhà máy hiện có để nâng cao năng suất chế biến và quy trình chất lượng sản phẩm. - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa các nhà máy chế biến, chính quyền địa phương và người trồng chè để tạo nguồn nguyên liệu có phẩm chất tốt, chất lượng hàng hoá cao nhằm giữ vững và ổn định thị trường chè.

Về chính sách đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất: các tiến bộ kinh tế về thuỷ lợi, giống, phân bón cần được đẩy mạnh hơn nữa việc đầu tư ứng dụng cũng như đưa những tiến bộ này vào trong sản xuất chè. Chính vì vậy trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, được sự giúp đỡ của nhà trường và các ban ngành, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Tống Thị Thuỳ Dung và thầy giáo Dương Văn Sơn, tôi đã hoàn thành đề tài: "Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ". - Về chế biến: Mặc dù công cụ chế biến đã được cải tiến nhiều, nhưng còn thiếu đồng bộ chưa đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, chưa có tiêu chuẩn về kích cỡ rãnh xoắn chế độ nhiệt vật liệu chế tạo không đồng đều giữa các lần sản xuất.

Đứng trước một thực tế như vậy người dân trồng chè xã Yên Sơn trong những năm tới cần phải giải quyết được những khó khăn trong khâu kỹ thuật trồng chế biến và tiêu thụ, đồng thời phát huy thế mạnh của mình để đẩy mạnh hơn nữa, dần đưa cây chè trở thành cây công nghiệp mũi nhọn của địa phương.

Kiến nghị

- Về tiêu thụ: Trong khâu tiêu thụ vẫn còn nhiều bất cập đó là sản phẩm chưa có mẫu mã ổn định, chưa đăng ký về thương hiệu, công tác tổ chức tiêu thụ còn yếu kém, chưa có thị trường xuất khẩu ổn định. - Xã tiếp tục chỉ đạo khuyến khích hộ nông dân mở rộng diện tích chè, đồng thời tăng cường công tác khuyến nông, hướng nhân dân vận dụng đúng các quy trình kỹ thuật mới vào trong sản xuất, thay đổi cơ cấu giống hợp lý bằng cách hỗ trợ giá về giống chè cao sản có năng suất cao từ trồng mới, trồng lại và tái tạo nương chè, đầu tư hỗ trợ về vốn cho việc cải tiến công nghiệp chế biến khuyến khích vận dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM, bón phân vi sinh để tạo ra chè sạch nâng cao chất lượng sản phẩm chè, tu sửa lại và mở rộng một số đoạn đường trong các thôn và đường lên đồi chè. - Mở rộng diện tích trồng mới, tập trung thực hiện các biện pháp thâm canh, cải tạo phục hồi các nương chè để nâng cao năng suất, chất lượng chè búp tươi.

- Sử dụng các loại giống mới có năng suất chất lượng tốt, thay thế dần các nương chè đã cằn cỗi và quá thời kỳ khai thác. - Tích cực vận dụng các biện pháp kỹ thuật vào trong sản xuất, cố gắng đầu tư hơn nữa về cây chè từ máy móc cải tiến chế biến đến giống, mở rộng diện tích bằng sự cố gắng nỗ lực của từng cá nhân, từ nông hộ trồng và đầu tư vào diện tích chè là chính. Thực hiện tưới chè vào vụ đông, kỹ thuật sao sấy, phòng trừ tổng hợp, bón phân vi sinh để nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng chè, mở rộng thị trường, nâng cao đời sống cho chính hộ gia đình, xây dựng vùng chè vững mạnh phát triển.

Trên đây là toàn bộ nội dung của khoá luận nghiên cứu về thực trạng và giải pháp phát triển chè trên địa bàn xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ.

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ

Đất trồng chè Của xã

Các khoản chi phí cho lao động trong khi trồng chè Chỉ tiêu Số lượng. Các công cụ chế biến chè mà gia đình sử dụng khi chế biến chè. Nắm chắc kỹ thuật Nắm được kỹ thuật Nắm chưa chắc kỹ thuật Khụng rừ.

Mức độ áp dụng kỹ thuật vào thực tế của gia đình như thế nào?. Cây chè của gia đình thường gặp phải những loại sâu bệnh gì và biện pháp xử lý?.