MỤC LỤC
Giáo án soạn phải đúng, đủ, có hệ thống theo phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT, đảm bảo tính chính xác, khoa học, thể hiện được đổi mới phương pháp dạy học, phát huy được tính tích cực học tập của học sinh, giúp học sinh phát triển được tư duy sáng tạo theo định hướng bồi dưỡng giáo viên của Sở GD&ĐT Lào Cai và Phòng GD&ĐT Bảo Yên từ hè năm 2003 đến nay. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên còn nhiều yếu kém và bất cập, thiếu giáo viên ở một số bộ môn như: Hoá học, Sinh học, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mỹ thuật; bậc học THCS vẫn còn 5/439 = 1,1 % giáo viên có trình độ chưa đạt chuẩn; đa số cán bộ quản lý của các trường học chưa được qua các lớp bồi dưỡng chính trị; khoảng 80 % cán bộ quản lý được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường học. Căn cứ vào hệ thống văn bản chỉ đạo về xây dựng trường chuẩn Quốc gia đã được Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT ban hành cho từng bậc học là cơ sở pháp lý để UBND huyện -Ban chỉ đạo xây dựng trường chuẩn Quốc gia chỉ đạo ngành GD&ĐT tham mưu cho Huyện uỷ, UBND huyện xây dựng đề án phát triển giáo dục và đào tạo ở địa phương đến 2010 trong đó có lộ trình xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia.
UBND huyện đã ban hành các văn bản chỉ đạo các xã về quy hoạch đất đai và đẩy mạnh công tác xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia, chỉ đạo dành vốn đầu tư các chương trình dự án để đầu tư cơ sở vật chất cho các trường phấn đấu đạt chuẩn, tích cực chỉ đạo các xã, thị trấn đặc biệt là các xã, thị trấn có điều kiện thuận lợi phấn đấu xây dựng trường chuẩn như: Phố Ràng, Lương Sơn, Long Khánh, Bảo Hà, Nghĩa Đô, Tân Dương. Phong trào “trường giúp trường, phòng giúp phòng” sau 2 năm thực hiện đã có nhiều trường thuộc vùng kinh tế phát triển kết nghĩa với các trường thuộc các xã vùng cao; Phòng GD&ĐT huyện Bảo Yên -Tỉnh Lào Cai kết nghĩa với Phòng GD&ĐT huyện Lục Yên -Tỉnh Yên Bái và kết nghĩa với Phòng GD&ĐT huyện Văn Bàn, Phòng GD&ĐT Bảo Thắng Tỉnh Lào Cai, bằng cả tinh thần và vật chất ước tính quy tiền khoảng 50 triệu đồng.
Giáo án phải soạn đủ số tiết dạy, trình bày sạch đẹp, khoa học, ghi đầy đủ ngày tháng soạn, giảng, cấu trúc giỏo ỏn phải rừ ràng, đủ cỏc nội dung, tiến trỡnh bài giảng cú hệ thống, soạn theo phương phỏp mới và theo đặc trưng của bộ mụn, cỏc cõu hỏi phải rừ ràng dễ hiểu và đối tượng học sinh, thể hiện rừ cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học cho học sinh như: hoạt động cá nhân, nhóm hay nhóm nhỏ,. Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.9 cho thấy: Các giáo viên tham gia đánh giá về mức độ cần thiết cho rằng nên có quy định cụ thể, thống nhất việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên trong toàn huyện, có điểm trung bình cao nhất (X =2,85 xếp thứ 1); có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên; tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án của giáo viên trong tổ trước khi dạy 3 ngày cũng được các giáo viên tham gia đánh giá cho rằng rất cần thiết trước khi lên lớp, có điểm trung bình theo thứ tự là X =2,76;X =2,71 xếp thứ 2 và 3; bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên về giáo án và sử dụng các phương tiện dạy học có điểm trung bình X =2,49 xếp thứ 4; góp ý về phương pháp, nội dung bài soạn, việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện dạy học và tổ chức soạn giáo án mẫu các tiết dạy hay, khó là hai biện pháp có hiệu quả cao trong quá trình thực hiện, tuy nhiên lại không được nhìn nhận thích đáng của đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy có điểm trung bình theo thứ tự là X =2,37;X =2,26 xếp thứ 5 và 6. Điều tra về mức độ thực hiện các biện pháp trên, biện pháp thứ nhất có quy định cụ thể, thống nhất việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên trong toàn huyện được đánh giá là đang được thực hiện tốt tại các trường (. y= xếp thức 1), đây là một điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý trong các nhà trường, lấy đó làm căn cứ pháp lý để kiểm tra, đánh giá hồ sơ giáo viên.
Tuy nhiên việc đổi mới phương pháp, nội dung, chương trình dạy học cũng đòi hỏi người giáo viên phải sáng tạo hơn, linh hoạt hơn trong các khâu soạn bài, lên lớp, vì vậy chúng ta không nên cứng nhắc đánh giá về mặt hình thức của giáo án mà phải đi sâu vào chất lượng bài giảng trên lớp, tránh tình trạng sao chép giáo án của những năm trước, của đồng nghiệp mà không hề có chỉnh sửa, bổ sung để đối phó có bài soạn đối với cấp trên. Biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên về giáo án và sử dụng các phương tiện dạy học (y=2, 26 xếp thứ 5), tổ chức soạn giáo án mẫu các tiết dạy hay, khó (. y= xếp thứ 6) chưa được các trường quan tâm thực hiện đúng mức, điều này khiến nhiều giáo viên lúng túng trong việc áp dụng phương pháp mới sử dụng đồ dùng dạy học vào tiết dạy khó. Song vẫn còn một số tồn tại về công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên, một trong những khâu quan trọng quyết định chất lượng giáo dục, đó là nhận thức của ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn và giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy về vấn đề này còn có nhiều hạn chế.
Nhìn vào bảng 2.10 kết quả điều tra trên cho thấy 81,25 % các ý kiến của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cho rằng đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên là công việc rất quan trọng, một trong những yếu tố quyết định chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các nhà trường hiện nay. Sau đó tổ chuyên môn lên kế hoạch và báo cáo ban giám hiệu, vì thế có rất nhiều bất cập xảy ra: Giáo viên có thể tự chọn bài để thao giảng, hoặc họ có thể dạy thử trước rồi mới đăng ký thao giảng, hoặc bài đã thao giảng nhiều năm,..nên kết quả thao giảng và dự giờ của giáo viên là rất khác nhau trong khâu tự đánh giá và đánh giá bên ngoài. Bắt đầu từ năm học 2010-2011 trở đi, để tránh hiện tượng giáo viên tự do chọn bài, chọn ngày thao giảng (việc này làm cho BGH và tổ trưởng rất khó khăn và thụ động trong việc bố trí giáo. giờ thao giảng nào, có giờ thì có rất đông giáo viên dự giờ, nhưng có giờ thì chỉ có 1-2 giáo viên dự giờ và đánh giá xếp loại giờ dạy) lãnh đạo các nhà trường đã triển khai kế hoạch thao giảng cho các tổ trưởng tổ chuyên môn, lập danh sách các giáo viên đã gắp thăm các giờ thao giảng, từng tuần, từng ngày và từng mụn để BGH và tổ trưởng tổ chuyờn mụn theo dừi.
Vì sao kết quả giảng dạy tốt như vậy mà thực tế lại có nhiều bất cập nẩy sinh trong giáo dục, mà dư luận xã hội lại hết sức quan tâm và lo lắng, chất lượng học sinh qua bài thi khảo sát cuối năm theo đề của Phòng GD&ĐT lại rất thấp nhưng kết quả xếp loại học lực của học sinh cuối năm lại khá cao, tỉ lệ học sinh xếp loại học lực yếu lại rất ít?. - Cấp trường: Do hiệu trưởng các trường tổ chức, thành phần ban giáo khảo có Hiệu trưởng là trưởng ban tổ chức, phó hiệu trưởng là phó ban, các thành viên là chủ tịch công đoàn, tổ trưởng chuyên môn, bí thư đoàn, tổng phụ trách đội và một số giáo viên có chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy; thời gian tổ chức từ tháng 9 đến hết tháng 12 năm 2010. - Đổi mới phương pháp dạy học còn nhiều hạn chế qua thể hiện qua việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh chưa khoa học, chưa hiệu quả cao, sử dụng các kỹ thuật dạy học còn hạn chế, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học còn nhiều lúng túng nhất là một số môn xã hội như Ngữ văn, Lịch sử,.