MỤC LỤC
Khi doanh nghiệp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp DN ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính về phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanh thu. Đối với sản phẩm, hàng hóa được xác định là tiêu thụ nhưng vì chất lượng, quy cách, kỹ thuật… Không đạt yêu cầu, khách hàng từ chối thanh toán gửi lại cho doanh nghiệp hoặc yêu cầu doanh nghiệp giảm giá và được doanh nghiệp chấp nhận.
Áp dụng phương phỏp kờ khai thường xuyờn sẽ mang lại độ chớnh xỏc cao trong việc theo dừi tình hình biến động tăng giảm của thành phẩm, đáp ứng kịp thời cho công tác kế toán quản trị của doanh nghiệp. Kiểm kờ định kỳ là phương phỏp hạch toỏn khụng theo dừi tỡnh hỡnh Nhập – Xuất – Tồn thành phẩm một cách thường xuyên liên tục mà chỉ theo dừi thành phẩm tồn kho cuối kỳ, tớnh ra giỏ trị thành phẩm xuất trong kỳ.
− Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kết quả kinh doanh Tk 6422 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành các TK cấp 3 tùy thuộc vào hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp là một chỉ tiêu xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy kế toán cần phản ánh đầy đủ, chính xác và kịp thời các khoản chi phí phát sinh để kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của từng khoản chi phí.
Ưu điểm của hình thức Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế. Nhược điểm: Do ghi vào một sổ nên có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì dẫn đến việc ghi chép trùng lắp. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái là các nghiệp vụ phát sinh được ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ cái.
- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế. - Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
- Giám đốc: là đại diện theo pháp luật của công ty; chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty và thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình phù hợp với các quyết định, điều lệ của công ty. Được giám đốc phân công phụ trách quản lý, điều hành các hoạt động chuyên trách của công ty, giúp giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm của công ty, cân đối nhiệm vụ, kế hoạch giao cho các phân xưởng, đội chỉ đạo sản xuất hàng ngày, tuần, tháng. - Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo công tác kế toán và thống kê, đồng thời kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính.
- Phòng tổ chức - hành chính: có nhiệm vụ về công tác tổ chức, công tác hành chính, bảo vệ, an ninh, y tế… cụ thể là phân công lao động, xây dựng các nội quy, quy chế, kỷ luật lao động…. - Phòng kinh doanh tiếp thị: tìm nguồn hàng, lập kế hoạch ký kết các hợp đồng kinh tế về cung cấp nguyên liệu, vật tư cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. - Phòng kinh tế kế hoạch: tham mưu cho giám đốc kế hoạch xây dựng sản xuất, kỹ thuật, tài chính, đời sống… xây dựng dự án, kế hoạch giá thành các công trình….
- Ngoài ra có: Phòng công nghệ điện với nhiệm vụ về lĩnh vực quản lý kỹ thuật máy móc điện và các thiết bị khác; Phòng KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm, có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện quy định, pháp luật nhà nước, quyết định và chỉ thị của cơ quan cấp trên về kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán trên cơ sở xác định đúng khối lượng công tác kế toán, điều hành và kiểm soát hoạt động kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán của công ty. Kế toỏn hàng tồn kho: Theo dừi và ghi chộp cỏc biến động về nguyờn vật liệu, công cụ, dụng cụ và thành phẩm từ khâu tiếp nhận và kiểm tra chứng từ đến khâu ghi sổ kế toán phần hành, làm cơ sở đối chiếu với thủ kho về số lượng vật tư thực tế có tại kho tại thời điểm kiểm kê, cung cấp thông tin về các khoản công nợ phải trả người bán. Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
Công ty TNHH xây dựng – thương mại và dịch vụ Thái Nam là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, nên công ty áp dụng chế độ kế toán cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 14 tháng 09 năm 2006. Các chứng từ của từng phần hành đều được luân chuyển đúng quy định, có đầy đủ chữ ký cần thiết bắt buộc và được bảo quản lưu trữ cẩn thận theo một quy trình cụ thể do chính kế toản trưởng đã xây dựng và triển khai thực hiện nhất quán cho phòng kế toán một cách có hiệu quả, đảm bảo việc truy xuất nhanh, chính xác, đầy đủ khi có yêu cầu. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03 – DN) là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau (hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính) trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số 09-DNN) là một báo cáo kế toán tài chính tổng quát nhằm mục đích giải trình và bổ sung, thuyết minh những thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài.
Đặc biệt với TK131, ở công ty số lượng nghiệp vụ phát sinh trờn tài khoản này nhiều do đú Cụng ty nờn mở sổ chi tiết theo dừi cho từng khỏch hàng chứ khụng nờn theo dừi chung trờn cựng một sổ chi tiết như vậy vừa khụng đỳng chế độ kế toỏn hiện hành, vừa khú theo dừi và khú quản lý công nợ của từng khách hàng. Do vậy cụng ty nờn cú quy định, định kỳ khoảng 3 hoặc 4 ngày thủ kho phải chuyển hoá đơn lên pḥng kế toỏn để ghi sổ đảm bảo việc theo dừi được thường xuyờn tỡnh hỡnh nhập – xuất – tồn kho thành phẩm, tránh tình trạng công việc phân bổ không đều, dồn công việc vào cuối tháng, ảnh hưởng đến chất lượng công việc. Để đảm bảo sự thống nhất về tài khoản cũng như để dễ quản lý, dễ theo dừi và để đảm bảo đỳng chế độ kế toỏn hiện hành cụng ty nờn hạch toỏn riờng khoản giảm giá hàng bán hiện tại công ty đang hạch toán bên Nợ TK 511 sang hai tài khoản là TK 521 và TK 635.
Với các khoản giảm do khách hàng mua thường xuyên ổn định và mua với số lượng lớn thì hạch toán vào TK 521- Chiết khấu thương mại, còn giảm giá với khách hàng thanh toán ngay hoặc thanh toán trước hạn thì đó là khoản chiết khấu thanh toán và hạch toán vào TK 635-Chi phí hoạt động tài chính. Phương pháp kinh nghiệm: Đây là phương pháp mang tính định tính cao, trên cơ sở phân tích tính chất các khoản phải thu và dựa vào hoạt động kinh nghiệm nhiều năm, kế toán ước tính tỷ lệ các khoản phải thu khó đòi trên doanh số hàng bán chưa thu được tiền hoặc trên tổng số các khoản phải thu hiện hành. Phương pháp xác định dựa vào thời gian quá hạn thực tế: Cuối kỳ công ty rà soát lại các khoản phải thu quá hạn, phân tích khả năng thanh toán của khách hàng , lập bảng phân tích các khoản phải thu theo thời gian.
Việc xác định được kết quả tiêu thụ cho từng loại sản phẩm sẽ giúp nhà quản lý có cái nhìn cụ thể và chi tiết hơn về kết quả đạt được của từng loại sản phẩm để từ đó đề xuất ra các chiến lược kinh doanh mới đem lại hiệu quả cao nhất.