MỤC LỤC
• Tăng khối lượng bán tín phiếu trên nghiệp vụ thị trường mở và phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc đối với các TCTD có quy mô vốn huy động bằng VND trên 1.000 tỷ đồng (trừ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương). • Điều hành thận trọng, linh hoạt tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng, kết hợp với duy trì biên độ tỷ giá ±2%. Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ các bàn thu đổi ngoại tệ nhằm chống tình trạng đầu cơ và lũng đoạn thị trường tiền tệ.
Điều đặc biệt nữa, nếu như các loại tín phiếu trước đây được giao dịch trên thị trường mở với NHNN để được vay tỏi cấp vốn thỡ quyết định lần này NHNN núi rừ là khụng được vay tái cấp vốn. • Việc tăng lãi suất cơ bản lên 14%/năm, lãi suất tái cấp vốn lên 15% và lãi suất tái chiết khấu lên 13%/năm đã đẩy các NHTM vào cuộc chạy đua cạnh tranh lãi suất huy động để huy động vốn đáp ứng cho việc mua tín phiếu bắt buộc của NHNN, xoay vòng trả lãi suất tiền gửi và vốn đáo hạn cho khách hàng. Trái với mong đợi của các NHTM, Quyết định 03 còn thắt chặt cho vay chứng khoán hơn so với Chỉ thị 03 trước đây ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của các NHTM.
Với sự phối hợp tốt giữa NHNN với các ngân hàng thương mại (NHTM), hình thức can thiệp này đã nhanh chóng phát huy hiệu quả, đưa thị trường bình ổn trở lại. Tuy nhiên, các giải pháp rút tiền từ lưu thông nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát mà NHNN áp dụng được nhận định là đúng đắn nhưng liều lượng và thời gian thực hiện chưa thích hợp. Kết quả là thanh khoản của một số ngân hàng thương mại nhỏ bị giảm sút nghiêm trọng dẫn đến cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng nổ ra đẩy lãi suất huy động và cho vay liên tiếp kịch trần, thậm chí lãi suất qua đêm liên tục gia tăng kỷ lục buộc ngân hàng thương mại phải siết chặt các khoản cho vay ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh.
Nền kinh tế Việt Nam có mức độ mở cửa lớn với kinh tế thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, vì vậy, mặc dù các tổ chức tài chính và doanh nghiệp Việt Nam không đầu tư, nắm giữ các loại tài sản độc hại nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn chịu tác động qua kênh đầu tư, thương mại (vốn FII ra, FDI vào chậm lại, khách quốc tế giảm, xuất khẩu sụt giảm). - Điều hành linh hoạt tỷ giá USD/VND (điều chỉnh tăng tỷ giá giao dịch USD/VND bình quân thị trường liên ngân hàng, tăng biên độ tỷ giá giữa VND với USD từ +3% lên +5% đối với giao dịch mua bán của các NHTM); kết hợp với can thiệp bán ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu một số mặt hàng thiết yếu và ổn định tỷ giá và thực hiện các biện pháp chống đầu cơ ngoại tệ;. Nhận thức được những khó khăn này, rất nhiều ngân hàng đã thận trọng hơn với các khoản cho vay, tìm mọi cách giảm rủi ro trong quá trình cho vay; đề phòng và miễn dịch với các dự án đầu tư hay cho vay mà ở đó các khoản nợ xấu, khó đòi là cao; tập trung vào các khoản mục sinh lợi tốt, khả năng hoàn vốn cao và có sự phát triển trong tương lai.
+ Thông qua chính sách tài khóa Chính phủ thực hiện tăng chi cho xây dựng cơ sở hạ tầng (các công trình hạ tâng quan trọng, cơ ở hạ tâng nông nghiệp nông thôn, y tế giáo dục, an sinh xã hội) và giảm thu qua việc giảm thuế, giãn thuế, và kết quả là thâm hụt ngân sách tăng (7% so với GDP), trong khi thâm hụt ngân sách của năm 2008 là 5% so với GDP. Đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp xuất khẩu, khi mà hết sự trợ giúp của Chính phủ thông qua gói hỗ trợ lãi suất , thuế mà sản xuất chưa thực sự được phục hồi, thêm vào đó mà nền kinh tế của các nước đối tác thương mại lớn chưa qua được giai đoạn khủng hoảng mà lại có biểu hiện lạm phỏt gia tăng , thỡ rừ ràng là khả năng phục hồi và mở rộng xuất khẩu của cỏc DNXK là rất khó khăn, kéo theo là cầu trong nước giảm và sản xuất trong nước có thể sẽ khó khăn trở lại.
Chị thị 02/CT-NHNN đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể của ngành Ngân hàng từ nay đến cuối năm 2010: mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng; tập trung ngoại tệ cho vay nhập khẩu những mặt hàng thiết yếu; chú trọng phát triển mạng lưới chi nhánh ở địa bàn nông nghiệp, nông thôn; nâng cao năng lực tài chính, quản trị, điều hành, kiểm soát rủi ro…. - Trong các thời điểm khác nhau, ngân hàng nhà nước (NHNN) cũng linh hoạt điều chỉnh giảm và tăng các mức lãi suất chủ đạo, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu, tạo điều kiện cho các TCTD giảm và tăng lãi suất huy động, cho vay phù hợp mục tiêu điều tiết lượng vốn huy động và cho vay tín dụng theo hướng nới lỏng một cách thận trọng. Nếu kỳ hạn huy động phần lớn dưới 3 tháng thì TCTD sẽ “bị thiệt” khi loai bỏ nguồn này ra khỏi trong khi phần bù đắp từ vốn huy động Không kỳ hạn “thêm” vào là không bằng (chỉ thêm vào có 25%), trong khi tổng vốn Không kỳ hạn khoảng 20% tổng vốn huy động thị trường và tiền gửi và vay từ TCTD cũng khoảng lớn nhất là 20% tổng huy động từ thị trường.
Tỷ lệ cho vay không vượt quá 80% vốn huy động trong đó nguồn vốn để cung ứng tín dụng tín dụng không bao gồm tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức, vốn tự có của NHTM, đầu tư của tổ chức sẽ càng làm giảm khả năng mở rộng tín dụng. - Chính phủ cũng nhìn nhận, các cân đối về tiền tệ, tín dụng vừa bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, nhất là đã thành công trong việc khống chế lạm phát không để lạm phát cao trở lại, vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. - Trong kế hoạch năm 2011, Chính phủ vẫn đặt mục tiêu tăng cường ổn định vĩ mô và kiểm soát lạm phát lên hàng đầu và phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn năm 2010 gắn với chuyển đổi cơ cấu, nâng cao năng suất chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Theo kinh nghiệm của quá trình tự do hoá lãi suất ở các nước và nước ta trong nhiều năm qua cho thấy điều kiện để tự do hoá lãi suất là kinh tế vĩ mô ổn định, thị trường tài chính - tiền tệ minh bạch và có chiều sâu, mục tiêu chủ yếu của chính sách tiền tệ là kiểm soát lạm phát; phát triển hệ thống thanh toán có khả năng kiểm soát được hầu hết các luồng vốn khả dụng của khu vực ngân hàng, chứng khoán và các định chế tài chính khác; hệ thống NHTM có năng lực cạnh tranh và khả năng đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh; ngân sách nhà nước thâm hụt ở mức thấp. Với các điều kiện này, có lẽ nền kinh tế và thị trường tài chính - tiền tệ của nước ta hiện nay chưa đáp ứng được; (2) Kinh tế trong nước, nguy cơ lạm phát cao chưa được ngăn ngừa một cách vững chắc, kinh tế vĩ mô còn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro, hệ thống các NHTM còn chênh lệch lớn về quy mô, cơ cấu và chất lượng tài sản nợ và tài sản có; năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh và quản trị kinh doanh của các NHTM còn nhiều mặt hạn chế; (3) Thị trường hàng hoá, tài chính, tiền tệ, vàng, ngoại hối, bất động sản, chứng khoán còn chứa đựng những nguy cơ bất ổn do hiện tượng đầu cơ còn diễn ra khá phổ biến và các biện pháp điều tiết kinh tế vĩ mô của nhà nước chưa đủ mạnh để có thể ngăn ngừa hoặc hạn chế các hiện tượng này, sẽ kéo theo các rủi ro cho hệ thống ngân hàng. Phải ổn định lạm phát: Chính phủ và NHNN cần phải đặt mục tiêu kiểm soát lạm phát hàng đầu và thông báo rộng rãi đối với các nhà đầu tư trên thế giới cũng như Việt Nam, vì đây là chiến lược mang tính dài hạn để có thể phát triển nền kinh tế vĩ mô ổn định, từ kiểm soát được lạm phát, có thể kiểm soát được kỳ vọng tăng giá của đồng Việt Nam, ổn định lòng tin của người dân, qua đó sẽ tăng huy động, góp phần làm giảm lãi suất VND động tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay sẽ giúp các doanh nghiệp có nguồn vốn rẻ hơn để sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và góp phần đưa nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao hơn.