MỤC LỤC
Tại trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu á Thái Lan, Mai Thị Phơng Anh (1996) đã khảo nghiệm tập đoàn 50 dòng, giống thấy hầu hết ở các giống đều đã bị nhiễm bệnh. - Triệu trứng: Cây bệnh rũ xuống, quanh gốc thân và trên mặt đất thấy xuất hiện sợi nấm trắng phát triển rất nhanh, sợi nấm xuất hiện khi nóng ẩm biến mất khi trời khô. - Đặc điểm sinh học: Theo Đỗ Tấn Dũng (Bệnh héo rũ trên cây trồng cạn và biện pháp phòng chống, 2001) Nấm Sclerotium rolfsii là loài nấm đa thực.
Khi còn non hạch nấm màu trắng sau chuyển sang màu vàng, đỏ nhạt- nâu nhạt, hình cầu tròn nhỏ đờng kính trung bình từ 1-2mm, hạch nấm tồn tại lâu dài trong đất, tàn d cây bệnh và cây ký chủ phụ. - Biện pháp phòng trừ: Để phòng trừ bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii ) cần tỉa lá,tỉa cành cho thoáng gốc sạch cỏ và làm giàn,. Biện pháp luân canh phù hợp kết hợp với dọn sạch tàn d cây bệnh ngoài ra cần chú trọng đến chế độ phân bón cân đối có thể giảm hoặc hạn chế tỷ lệ bệnh.
Theo Wokcha R.C và CTV (1986) kết quả thí nghiệm cho thấy nấm đối kháng Trichoderma viride giảm hoàn toàn tỷ lệ bệnh thối gốc hoặc lây nhiễm Trichoderma viride trớc 3 ngày. - Đỗ Tấn Dũng (2001) cho biết nhằm hạn chế sự lan truyền và tác hại của bệnh bằng phơng pháp hoá học nên dùng Rovral, Pencozeb, Mancozeb.
* ảnh hởng của thời vụ đến bệnh héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacearum trên cây cà chua, giống cà chua Pháp. Do điều kiện thời gian và địa điểm thực tập, chúng tôi chỉ điều tra đợc cà chua vụ xuân và vụ xuân hè. * ảnh hởng của địa thế đất đến bệnh héo xanh và Pseudomonas solanacearum ở cây khoai tây, giống Hồng Hà.
Để theo dừi, so sỏnh mức độ khỏc nhau độ nhiễm bệnh của 2 giống chúng tôi tiến hành điều tra trên nai giống cà chua VL2000 và giống MV1 t-. Để xác định mức độ gây hại của nấm Fusarium oxysporum, chúng tôi tiến hành điều tra ở các giai đoạn sinh trởng trên cây cà chua tại xã Cổ Dơng và xã Cổ Loa, cây khoai tây tại xã Đại Mạch và xã Cổ Dơng. Đây là những ruộng điển hình cho mỗi kiểu địa hình khí hậu, điều kiện canh tác để tiến hành điều tra.
Luân canh là một trong những biện pháp quan trọng nhằm hạn chế nguồn bệnh trờn đồng ruộng. Để chứng minh rừ điều này chỳng tụi đó điều tra bệnh héo vàng ở 3 chế độ luân canh khác nhau tại xã Cổ Loa. Đối với khoai tây cũng nh cà chua việc luân canh hợp lý là rất cần thiết làm giảm tỷ lệ bệnh héo vàng.
Để từ đó tìm ra biện pháp phòng, trừ dịch hại đa năng suất, phẩm chất cà chua và khoai tây đạt hiệu quả cao. Chúng tôi điều tra, nghiên cứu trên giống cà chua HT7, VL2000 tại xã Cổ Dơng và Xã Vân Nội. Để đi đến kết luận múc độ bệnh gây hại của bệnh héo rũ gốc mốc trắng có ảnh hởng qua yếu tố đất đai hay không.
Để đánh giá mức độ gây hại của yếu tố luân canh, chúng tôi điều tra trên những diện tích trồng cà chua ở Đông Anh tại xã Cổ Dơng với 3 chế độ luân canh chính khác nhau là: Lúa xuân- lúa mùa sớm- cà chua (H1), lúa xuân- đậu tơng- cà chua (H2) và lạc xuân- khoai lang- cà chua (H3). Mỗi công thức đại diện cho mỗi ruộng cùng trồng một giống VL2000 thời gian điều tra7 ngày/ lần. Chúng tôi tiến hành điều tra trên 3 giống khoai tây ở 3 ruộng khác nhau , giống KT3, Hồng Hà, Hà Lan tại xã Nguyên Khê- Đông Anh.
Song với sự thích nghi tồn tại và phát triển khác nhau của từng loại bệnh, mà có tỷ lệ bệnh đều khác nhau. Nhng điểm chung của ba bệnh là đều phát triển theo mức tăng dần đều, không nhảy vọt ở các lần điều tra. Do đó trê3n cùng một điều kiện môi trờng canh tác chế độ chăm sóc giống cà chua Pháp ở xã Vân Nội bị nhiễm bệnh héo vàng nhiều hơn TLB (%) là14,8% so với độ nhiễm bệnh héo xanh do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây hại TLB là 9,6% và tỷ lệ bệnh héo rũ trắng gốc là ít nhất TLB là 7,6%.
Qua đây chúng ta biết đợc nên chú trọng về công tác luân canh, chăm sóc và các biện pháp khác để kịp thời phòng chống các loại nấm, vi khuẩn gây nên bệnh héo trên cà chua cũng nh khoai t©y.