Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng số 1 thuộc VINACONEX

MỤC LỤC

Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành

- Thứ nhất : chi phí sản xuất chỉ tính đến những chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ (tháng, quý, năm) không tính đến những chi phí có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn thành hay cha. Và do lợng chi phí sản xuất kỳ trớc chuyển sang th- ờng không nhất trí với lợng chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau nên tổng giá thành trong kỳ thờng không nhất trí với tổng chi phí chi ra trong kỳ đó. - Thứ ba: chi phí sản xuất không gắn liền với khối lợng chủng loại sản phẩm hoàn thành, trong khi đó giá thành sản phẩm lại liên quan tới khối lợng chủng loại sản phẩm hoàn thành.

Về bản chất chi phí sản xuất và giá thành đều giống nhau, đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mang doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ. Trong doanh nghiệp xây lắp, giá thành sản phẩm xây lắp và chi phí sản xuất của công tác xây lắp thống nhất về mặt lợng trong trờng hợp : Đối tợng tính giá. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hoặc một hệ thống phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất theo yếu tố và khoản mục trong phạm vi giới hạn đối tợng hạch toán đã xác.

Nội dung chủ yếu của phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là trên cơ sở các đối tợng hạch toán chi phí đã xác định, kế toán mở thẻ tập hợp chi phí phát sinh vào các đối tợng hạch toán để tổng hợp chi phí theo từng đối tợng hạch toán chi phí.

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm

Thông thờng đối với mỗi loại đối tợng hạch toán chi phí thì có một phơng pháp hạch toán chi phí phù hợp.

Phơng pháp hạch toán chi phí theo từng nhóm sản phẩm

Khi áp dụng phơng pháp này thì giá thành của sản phẩm có thể xác định bằng phơng pháp liên hợp.

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ

Phơng pháp tính giá thành là những kỹ thuật sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và các tài liệu có liên quan để tính tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị của sản phẩm đã hoàn thành theo đối tợng tính giá thành sản phẩm đã xác định. Có nhiều phơng pháp để sử dụng để tính giá thành , tuỳ theo đặc điểm chi phí, quy trình công nghệ sản xuất và đối tợng tính giá thành.

Phơng pháp tính giá thành ( Z) giản đơn ( hay phơng pháp tính trực tiếp)

Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên sản phẩm. Phơng pháp tổng cộng chi phí đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, dệt , nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc.

Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ

Chi phí không hạch toán riêng từng loại sản phẩm mà phải tập trung cho cả quá trình sản xuất. Theo phơng pháp này, trớc hết kế toán phải căn cứ vào định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật để xác định hệ số giá thành cho từng loại sản phẩm, trong đó lấy một loại sản phẩm làm chuẩn có hệ số giá bằng 1 để tính giá thành cho các loại sản phẩm. Trớc hết căn cứ vào khối lợng sản phẩm thực tế hoàn thành của từng loại, cấp loại để quy đổi ra khối lợng sản phẩm tiêu chuẩn.

Giá thành đơn vị sản = giá thành đơn vị x hệ số quy đổi sản phẩm phẩm từng loại sản phẩm từng loại. Tổng giá thành = Giá trị sản phẩm + Tổng chi phí + Giá trị sản phẩm sản phẩm các dở dang đầu kỳ sản xuất phát dở dang cuối kỳ loại sản phẩm sinh trong kỳ.

Phơng pháp liên hợp

Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp thu đợc những sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ( thành phẩm) và cũng thu đợc những khoản chi phí bỏ ra cha thành sản phẩm hoàn thành. Bộ phận chi phí đó gọi là chi phí dở dang cuối kỳ hay còn gọi là giá trị sản phẩm dở dang. Để tính đợc giá thành của số sản phẩm hoàn thành trong kỳ thì đến cuối kỳ kế toán phải xác định đợc giá trị sản phẩm dở dang cuèi kú.

Việc tính giá thành sản phẩm đúng và khách quan sẽ phụ thuộc phần lớn vào việc đánh giá sản phẩm dở dang.

Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nếu quy trình sản xuất của doanh nghiệp là phức tạp , chế biến kiểu liên tục qua nhiều giai đoạn thì sản phẩm dở dang cuối kỳ ở giai đoạn đầu tính theo nguyên vật liêụ trực tiếp còn các giai đoạn sau thì tính theo giá trị của nửa thành phẩm giai. Đối với những doanh nghiệp sản xuất có đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong giá thành sản phẩm, các chi phí khác chiếm tỷ trọng tơng đối đồng đều và đáng kể trong giá thành, khối lợng sản phẩm dở lớn, không đều giữa các kỳ thì thờng áp dụng phơng pháp này. Theo phơng pháp này thì căn cứ vào khối lợng sản phẩm làm dở và mức độ hoàn thành của chúng để quy đổi ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.

Sau đó tiến hành đánh giá số sản phẩm dở theo nguyên tắc : nếu chi phí bỏ ra một lần cho cả quá. Nếu chi phí bỏ dần vào theo tiến độ sản xuất thì phân phối theo số thành phẩm và sản phẩm dở. SP dở dang cuối kỳ quy đổi Khối lợng sản phẩm Tỷ lệ Sp hoàn thành xác định = dở cuối kỳ x hoàn thành.

(với khoản mục chi = x Số sản phẩm phí bỏ ra một lần) Số thành phẩm hoàn + Số sp làm dở dở cuối kỳ.

Tổ chức tài khoản kế toán tập hợp chi phí

Song trên thực tế, đối với các doanh nghiệp sản xuất thì phơng pháp kê khai th- ờng xuyên là phổ biến hơn, nhất là trong điều kiện yêu cầu về quản lý ở các doanh nghiệp nh hiện nay. *Tài khoản 622 “ chi phí nhân công trực tiếp” dùng để tập hợp chi phí về tiền lơng, tiền công, trích bảo hiểm xã hội của công nhân trực tiếp sản xuất. *Tài khoản 623 “chi phí sử dụng máy thi công” dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình.

*Tài khoản 627 “ chi phí sản xuất chung” dùng để tập hợp các chi phí sản xuất cơ bản có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí ( khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác ..) và chi phí quản lý phục vụ sản xuất ở phân xởng. *Tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” đợc sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và cung cấp số liệu để tính giá thành sản xuất sản phẩm. • TK 623 “ Chi phí sử dụng máy thi công” dùng để tập hợp chi phí và phân bổ chi phí sử dụng xe , máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình.

• TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” dùng để tập hợp các sản xuất cơ bản có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí và các chi phí quản lý phục vụ sản xuất ở phân xởng –trừ chi phí về nguyên vật liệu.

Sổ cái TK 338

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Bao gồm chi phí tiếp khách, photo, in tài liệu, mua dụng cụ văn phòng cuối tháng kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung và ghi vào sổ cái TK 627. Sau khi ghi vào sổ cái TK của 3 tháng , kế toán lập bảng tổng hợp chi phí của 1 quý. Do đặc thù của sản phẩm xây dựng là khối lợng lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công dài nên để phù hợp với yêu cầu quản lý kế toán tiến hành đánh giá.

Cuối mỗi quý đại diện văn phòng kinh tế kỹ thuật xác định khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ cho từng công trình , tính ra chi phí khối lợng xây lắp dở dang cuối kú. Trong công trình cảng chùa Vẽ Hải Phòng kế toán căn cứ vào dự toán khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ mà bên phòng kinh tế kỹ thuật gửi sang để tiến hành tính chi phí thực tế của khối lợng dở dang cuối kỳ. Chi phí sản xuất dở dang của các công trình chính là số d Nợ TK 154 “ chi phí sản xuất dở dang”.

Công ty xây dựng số 1

Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp

Kế toán tiến hành tính giá thành sau khi kết chuyển các chi phí vào TK 154, giá. Giá thành = chi phí thực tế + Chi phí thực tế phát - Chi phí KXXL thực tế KLXLDD đầu kỳ sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ.

Chi phí sản xuất quý I/2000

Căn cứ vào giá thành thực tế của công trình hoàn thành để so sánh với giá.