Thực trạng và những thách thức đối với chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam

MỤC LỤC

Quy trình hình thành chât lượng

Giai đoạn nghiên cứu thiết kế: cần thiết kế sản phẩm theo hướng tạo ra giá trị sử dụng phù hợp với thị hiếu của khách hàng như kíh thước, mẫu mã, trọng lượng, loại vật tư sử dụng, màu sắc…Đưa ra các tiêu chuẩn cần đạt được của sản phẩm. Mặt khác, nhà nước rất quan tâm đến việc đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm để không ngừng nâng cao độ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, xóa bỏ các rào cản giúp các doanh nghiệp hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Hình 1: Quy trình chất lượng
Hình 1: Quy trình chất lượng

Phương pháp quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng toàn diện là một hệ thống quản lý có hiệu quả, thống nhất hoạt đọng của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức, chịu trách nhiệm khai thác các tham số chất lượng, duy trì mức chất lượng đã đạt được, nâng cao dể đảm bảo sản xuất và sử dụng sản phẩm kinh tế nhất , thỏa mãn yêu cầu toàn diên của người tiêu dùng. Thứ hai: Chứng nhận chất lượng sản phẩm là một thủ tục mà tổ chức chứng nhận áp dụng để đảm bảo rằng chất lượng của một sản phẩm nào đó pù hợp với các yêu cầu quy định.Tổ chức chứng nhận là một tổ chức độc lập với.

Bảng 2:Hệ thống chứng nhận chất lượng sản phẩm
Bảng 2:Hệ thống chứng nhận chất lượng sản phẩm

Những nét chung về gạo 3.1. Một số khái niêm

Các tiêu chuẩn đánh giá chất lương gạo

Trong những năm gần đây, viện nghiên cây lương thực và thực phẩm Việt Nam thành công trong việc phát triển giống có hàm lượng protein cao 10% như các giống P4 và P6. Ngày nay, những nhà khoa học nổ lực lớn nhất tìm ra giải pháp để khắc phục vấn đề này thông qua các phương pháp công nghệ sinh học.

Hình : Các loại gạo dài, trung bình, ngắn điển hình
Hình : Các loại gạo dài, trung bình, ngắn điển hình

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

Cơ hội và kết quả thu được trong những năm qua

Đây là năm thứ 17 Việt Nam liên tục xuất khẩu gạo, là năm thứ 3 đạt lượng gạo xuất khẩu trên 4 triệu tấn, năm thứ 2 đạt kim ngạch trên 1 tỉ USD; và giữ vững vị trí thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo (vượt qua Ấn Độ). Nét đặc biệt quan trọng đánh dấu sự phát triển và tăng trưởng của xuất khẩu gạo Việt Nam thời kỳ 2001-2005 là, tính ổn định cao trong điều kiện có sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới, và năm sau cao hơn trước.

Những thách thức trong sản xuất và xuất khẩu gạo

Trong khi đó, Việt Nam phải cạnh tranh với các nước xuất khẩu gạo khác như Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc…Và Indonexia, một trong những thị trường nhập khẩu của ta, sẽ bắt đầu xuất khẩu gạo chất lượng cao sang một số nước châu Á khác như Nhật Bản, Malaixia, Brunây, từ tháng 3 hoặc tháng 4 năm 2009 với mức dự kiến 100.000 tấn/tháng. Những năm gần đây, thời tiết, sâu bệnh diễn biến phức tạp: 3 năm liền lũ lớn, kéo dài ở ĐBSCL, ĐBSH gây thiệt hại nặng nề về sản xuất lúa trong vùng cũng như cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, làm ngập và mất trắng hàng trăm nghìn héc-ta lúa.

Dự báo đến năm 2010

Những năm gần đây, Hiệp hội xuất khẩu gạo Thái Lan và Việt Nam đã có sự phối hợp trong các hoạt động xuất khẩu gạo giữa 2 nước trên thị trường thế giới và khu vực nên tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi nước. + Dân số vẫn tăng nhanh, đất lúa có hạn, năng suất lúa nhiều vùng, nhất là vùng ĐBSH, đã chạm trần nên khả năng tăng năng suất là có hạn, nếu không tìm cách làm cho đồng đều năng suất trên tổng số diện tích lúa.

Tín hiệu khả quan về chất lượng gạo Việt Nam

Hạt gạo Việt Nam nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng đã có mặt trên các thị trường lớn ở Đông Nam Á và những thị trường khó tính như EU, Mỹ, Nhật Bản; ngoài ra, sản phẩm gạo của Việt Nam cũng có khả năng sẽ vươn tới một số thị trường tiềm năng của châu Phi, Trung Đông và Mỹ La-tinh. Chúng ta có nhiều giống lúa thơm nổi tiếng như: Nàng thơm chợ Đào, nàng thơm Hoa Lài, nàng Hương, nàng Chá, nàng Sóc, tài nguyên chợ Đào, VD 20, Jasmin… (Nam Bộ)…; tám xoan, tám thơm, Bắc Hương, Ải Hương… (Bắc Bộ)… được thị trường các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và các tỉnh lỵ, thị xã… sử dụng phổ biến.

Những khó khăn về chất lượng gạo xuất khẩu Việt Nam

Nguồn: Tổng cục Hải quan Nhìn vào tỷ trọng của 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2007, ta có thể thấy gạo hiện vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Châu Phi (chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu), trong khoảng 5 năm tới thì gạo vẫn sẽ là mặt hàng xuất khẩu số một của ta do nhu cầu của Châu Phi về gạo cao trong khi nguồn cung hạn chế. Theo hợp đồng này, giá gạo được bán ở mức 460 USD/tấn theo phương thức giao nhận CF (người bán chịu cước thuê tàu), thời gian giao hàng từ nay tới tháng mười hai. Đây là hợp đồng xuất khẩu gạo có khối lượng lớn được ký trong vòng hai tháng qua sau nhiều tuần giao dịch trầm lắng do nhu cầu yếu và giá cả thấp cước thuê tàu), thời gian giao hàng từ nay tới tháng mười hai.

Nguyên nhân dẫn đến thực trạng về chất lượng gạo xuất khẩu gạo Việt Nam

Các chi phí dùng cho sấy, tồn trữ, xay xát và chế biến lúa gạo còn thấp, khoảng 7%/tổng giá trị sản xuất; các phụ phẩm trấu, cám, tấm chưa được quan tâm chế biến thành sản phẩm cao cấp như trích ly và tinh luyện dầu cám, sử dụng trấu cho nhà máy điện trấu, bêtông nhẹ. Còn ông Bùi Phong Lưu, Giám đốc Công ty TNHH cơ khí công - nông nghiệp Bùi Văn Ngọ, cho rằng: “Để có được thương hiệu gạo đủ sức cạnh tranh, có uy tín trên thị trường, chúng ta cần tạo sự gắn kết 4 nhà bằng cách xây dựng công ty cổ phần, gồm các cổ đông là nhà nông, nhà chế biến, nhà đầu tư kinh doanh, nhà khoa học.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GẠO VIỆT NAM

  • Hỗ trợ cung cấp các nguyên liệu đầu vào
    • Một số chương trình hỗ trợ của chính phủ trong dài hạn 1.Chương trình 3 giảm,3 tăng

      -Đề ra các chủ trương chính sách từ khâu nghiên cứu giống,khảo nghiệm và công nhận giống cây trồng,các khâu kiểm tra,kiểm nghiệm giống từ cấp trung ương đến cấp địa phương.Đặc biệt trong sản xuất giống,bộ NN và PTNT đã quy định các cấp nhân giống siêu nguyên chủng,nguyên chủng và cấp xác nhận.Bên cạnh đó để tạo điều kiện cho công tác lưu giữ bảo tồn khai thác nguồn gien và giống cây trồng địa phương;chọn tạo giống cây trồng mới;sản xuất và trao đổi giống cây trồng cộng đồng hoặc lưu thông trên thị trường Bộ NN & PTNT đã ban hành quy định 35/2008/QĐ –BNN năm 2008 về quản lý giống cây trồng nông hộ. Tuy nhiên cũng cần lưu ý điểm đáng chú ý sau đó là trên thực tế việc nhập giống lúa lai từ Trung Quốc bao giờ cũng có lãi và lãi nhanh hơn khi phải nghiên cứu và sản xuất giống lúa lai.Do đó đã từng có công ty không biết gì về giống lúa lại nhảy vào sản xuất kinh doanh nhập giống lúa lai.Các doanh nghiệp kinh doanh giống,vốn ít,thường thích đi buôn để đem lại lợi nhuận tức thời hơn là kết hợp với việc nghiên cứu các giống mới.Do đó nhà nước cũng cần có các chính sách hỗ trợ ,tạo thuận lợi, khuyến khích cho các doanh nghiệp nói trên có điều kiện tập trung vào việc nghiên cứu lai tạo các giống mới có năng suất cao chất lượng tốt. Yếu tố giảm thứ hai là lượng thuốc bảo vệ thực vật.Những thuốc BVTV đa số đều là những độc chất, việc sử dụng nhiều lần,nhiều lượng sẽ gây độc hại cho con người,gia cầm,gia súc và môi trường.Yếu tố thứ 3 cần giảm đó là giảm lượng phân đạm/Thông thường bà con nông dân rất ưa chuộng phân đạm như:ure,SA…Vì phân đạm nhanh làm cho lúa bốc(tăng trưởng nhanh,lá lúa chuyển máu vàng xanh nhanh).Nhưnh nếu bà con bón quá nhiề so với nhu cầu của cây thì sẽ dẫn đến cây lúa không những không tăng năng suất mà còn mất cân đối về dinh dưỡng ,dễ bị sâu bệnh tấn công,dẫn đến giảm năng suất,đồng thời lạng phi tiền mua phân,lượng đạm dư thứa làm ô nhiễm môi trường ,là một trong những nguyên nhân gây unh thư.Do đó cần phải sử dụng đúng liều lượng,khi bón đạm cần sử dụng báng so màu lá lúa.

      Trong biện pháp của chính phủ về xây dựng thương hiệu cho “gạo Việt Nam” đã trình bày ở phần trên cũng có nói đến để xây dựng lên được một thương hiệu có uy tín ,chất lượng trên thị trường thế giới ,có đủ sức cạch tranh chúng ta cần tạo sự gắn kết với 4 thành phần sau băng cách xây dựng công ty cổ phần,đó là: nhà nông,nhà chế biến,nhà đầu tư kinh doanh,nhà khoa học.Do đó mỗi doanh nghiệp,các nhà đầu tư kin doanh,cũng cần đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao uy tín ,chất lượng gạo,khẳng định vị thế cạnh tranh của công ty như:Trích một phần lợi nhuận thu được phục vụ cho quy trình chế biến,bảo quản,quảng bá ,nâng cao uy tín hình ảnh của mình ;tạo mối liên hệ chặt chẽ với người nông dân.