Kế Hoạch Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Dệt May Hà Nội

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

Căn cứ phơng hớng, mục tiêu phát triển kinh tế của Nhà nớc, của ngành; căn cứ nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc Công ty xây dựng kế hoạch dài hạn về phơng. Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm với các chỉ tiêu tổng hợp trình Tổng Công ty xét duyệt, giao kế hoạch năm(với các giải pháp tổng thể) từng quý, từng tháng cho các nhà máy thành viên.

Đặc điểm về cơ sở vật chất-kỹ thuật

+ Chỉ tiêu sản lợng sản phẩm, quy cách yêu cầu chất lợng (kể cả phần gia công bên ngoài), chỉ tiêu doanh thu, kế hoạch sản phẩm mẫu. Cơ sở vật chất kỹ thuật ở Công ty Dệt May Hà Nội bao gồm nhà xởng, máy móc, thiết bị, các công trình kiến trúc hầu hết mới đợc xây dựng và trang bị máy móc thiết bị hiện đại của Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản….

Đặc điểm về lao động

Máy móc thiết bị của Công ty mới, hiện đại và đồng bộ nên sản phấm sản xuất ra.

Đặc điểm của sản phẩm

Trong điều kiện kinh doanh mang tính cạnh tranh quyết liệt thì nếu công ty chỉ dựa vào sản phẩm truyền thống hoặc sao chép những mẫu mã thì sẽ đi đến thất bại. Công ty chọn ra những mẫu phù hợp với mình để tạo ra những chính sách về sản phẩm mới vùa hớng tới cái mới lạ theo su hớng chung của thị trờng vừa tạo ra đợc những sản phẩm độc đáo vợt trội các đối thủ cạnh tranh là rất cần thiết.

Đặc điểm công tác quản lý chất lợng sản phẩm

Sản phẩm loại I chiếm hơn 98% cho thấy việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về mặt hàng sợi để sản xuất hàng dệt kim là hoàn toàn có thể điêù đó chứng tổ công ty luôn giữ mức chất lợng ổn định tạo đợc niềm tin cho khách hàng. Hầu hết các sản phẩm dệt kim là xuất khẩu theo đơn đặt hàng, do đó chất lợng vải, mẫu mó, kiểu dỏng , mầu sắc..đó đợc ghi rừ trong đơn đặt hàng và nhiệm vụ của công ty là phải sản xuát theo đúng tiêu chuẩn của đơn đặt hàng.

Sơ đồ 2 :  Quy trình đánh giá chất lợng nội bộ
Sơ đồ 2 : Quy trình đánh giá chất lợng nội bộ

Đặc điểm nguyên vật liệu

Do tính chất và nguồn gốc của bông xơ hiện nay nớc ta cha sản xuất đợc bông xơ PE nên phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Mặt khác do luợng bông trong nớc cha đáp ứng đủ cho ngành dệt trong nớc, chất lợng lại cha cao nên các công ty dệt may vẫn phải sử dụng các loại bông nhập khẩu từ nuớc ngoài.

Nguyên liệu Nhập khẩu Trong nớc

Đặc điểm thị trờng, hình thức tiêu thụ sản phẩm của công ty

Tuy nhiên sản phẩm sợi của công ty lại chủ yếu tiêu thụ tại thị trờng Miền Nam còn Miền Bắc khối lợng tiêu thụ lại không đáng kể mặc dù thị trờng Miền Bắc có nhu cầu tơng đơng và ngày càng tăng về nhu cầu sợi. Qua bảng trên ta thấy, sản phẩm tiêu thụ nội địa của hàng dệt kim giảm qua các năm và có sự biến động (năm 2002 tăng so với năm 2001 là 66%) nguyên nhân chủ yếu là do Công ty cha đáp ứng đợc nhu cầu về mẫu mã và chất lợng, giá thành còn cao nên giá bán cao trong khi đó các hàng hoá may mặc càng nhiều và tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt. Ngoài ra gần đây công ty có quan hệ buôn bán với một thị trờng mới nh Mỹ, úc, Newzeland, Singapo..Công ty đang chú trọng nhằm phát triển các thị trờng mới này và tạo lập niềm tin hơn nữa đối với thị trờng truyền thống.

Bảng 6: Một số đối thủ cạnh tranh hàng dệt kim của Công ty Dệt may Hà Nội
Bảng 6: Một số đối thủ cạnh tranh hàng dệt kim của Công ty Dệt may Hà Nội

Đặc điểm máy móc thiết bị

Ngoài ra công ty còn áp dụng các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ nh quảng bá sản phẩm trên báo trên tạp trí, tham gia các hội chợ triển lãm, tổ chức các hội nghị khách hàng. Ngành dệt may cũng nh các ngành kinh tế khác , khi đầu t cho sản xuất kinh doanh gặp phải nhiều khó khăn song do u thế riêng của ngành nên có những thuận lợi nhất định. - Dây chuyền công nghệ gọn , đơn giản nên nhiều nơi có thể tận dụng nhà xởng , kho tàng không dùng đến để cải tạo lại thành xởng sản xuất - Liên doanh , liên kết với các ngành , các địa phơng , huy động đợc vốn.

Bảng 8 : Máy móc thiết bị tại Nhà mây sợi I và Nhà máy sợi II<2001>
Bảng 8 : Máy móc thiết bị tại Nhà mây sợi I và Nhà máy sợi II<2001>

Tình hình sản xuất

Mặc dù từ năm2000 , Việt Nam và EU đã thoả thuận tăng mức hạn ngạch lên 20% và Liên Bộ Thơng Mại- Công Nghiệp -Kế hoạch và Đầu T đã áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích tận dụng hạn ngạch , kể cả những mặt hàng nhạy cảm , nhng vẫn không đạt đợc kết quả mong muốn .Một yếu tố khác mà ta không thể bỏ qua là sau khủng hoảng khu vực 97-98 , các nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nh Indonesia , ấn độ , Thái Lan , Pakistan đã phục hồi , cùng với Trung Quốc bắt đầu các chơng trình phát triển mới , mạnh mẽ hơn trớc đây bằng việc đổi mới công nghệ , thiết bị , khuyến khích đầu t , chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nên. Xuất khẩu hàng dệt may đã , đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩu quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ 20 đầu thế kỉ 21 .Với mức tăng trởng bình quân hàng năm cao ( 23,8% / năm ) liên tục và ổn định suốt gần chục năm qua , xuất khẩu hàng dệt may đã lần lợt vợt qua các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác vơn lên vị trí số 1 trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam( năm 1998 ) .Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong cơ cấu xuát khẩu cũng ngày càng tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng ( chiếm khoảng 14, % tổng kim ngạch xuất khẩu ), Điều tích cực hơn cả là giải quyết công. Thời kì 1990 trở về trớc , Liên Xô ( cũ ) và Đông Âu là bạn hàng chính của các doanh nghiệp nớc ta nói chung không chỉ riêng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam .Hàng năm các doanh nghiệp dệt may nớc ta xuất sang Liên Xô 40-50 triệu sản phẩm các loại chiếm hơn 85%tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành .Các nớc Đông Âu cũ nh CHDC Đức , Ba Lan , Hunggari , Tiệp Khắc mỗi năm cũng nhập của chúng ta 12-15 triệu sản phẩm chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành .Sau khi thị trờng Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu biến động , hiệp định 19/05/1987 về gia công buôn bán hàngg dệt - may mặc giữa Liên Xô.

Xuất phát từ tính chất của mặt hàng này là nguyên liệu cho các nhà máy dệt ,do đó khách hàng của sản phẩm sợi là các công ty , xí nghiệp trong ngành dệt .Đây cũng là thuận lợi trong công tác nghiên cứu thị trờng của công ty vì thị trờng này có tính ổn định cao và có những quy luật chung .Nắm bắt đợc tình hình này Công ty dệt may Hà Nội thiết lập những mối quan hệ làm ăn lâu dài ổn định với các bạn hàng quen thuộc Việc nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện qua các số liệu thống kê hàng năm về tình hình tiêu thụ sản phẩm ở mỗi thị trờng .Thông th- ờng , công ty sản xuất theo những đơn đặt hàng có sẵn từ 1 đến 6 tháng. Sản phẩm may chủ yếu của công ty là xuất khẩu ,tiêu thụ trong nớc là không ổn định .Vì hầu hết các sản phẩm may là bắt nguồn từ sản phẩm dệt kim , trong khi đó sản phẩm dệt kim đắt hơn nhiều so với sản phẩm dệt thoi mà đời sống thu nhập của ngời dân vẫn ở mức thu nhập thấp , hạn chế cho nênkhi tiêu dùng thì họ thờng có xu hớng lựa chọn những sản phẩm có giá rẻ hơn .Tuy nhiên , thị trờng trong nớc là một thị trờng đầy tiềm năng bởi dân số đông và thu nhập của ngời dân ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của nền kinh tế xu hớng tiêu dùng sản phẩm dệt kim cũng tăng lên.Nhận thức đợc vấn đề này hiện nay công ty đã nghiên cứu và sản xuất các loại sản phẩm mới với mẫu mã đa dạng , phù hợp với khí hậu Việt Nam , đồng thời cũng có giá bán phù hợp.

Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

Tên nhà máy

  • Đánh giá
    • Củng cố và mở rộng thị trờng xuất khẩu

      Thứ t: Công tác thiết kế mẫu mốt, thời trang của công ty còn yếu, công ty không có phòng thiết kế mẫu riêng mà chủ yếu làm hàng theo đơn đặt hàng của bạn hàng, dẫn đến không có mẫu nhiều, đa dạng để chào bán trên thị trờng nớc ngoài, do vậy hoạt động xuất khẩu chủ yếu của công ty là do phía bạn hàng đặt hàng( mẫu đối mẫu ) mà cha có mặt hàng chào hàng chủ động. Đứng trớc bối cảnh nền kinh tế thế giới tiếp tục trì trệ và càng suy giảm sau sự kiện 11/9, thị trờng các nớc nhập khẩu hàng dệt may lớn nh Nhật, Mỹ bị thu hẹp, cạnh tranh gay gắt dẫn đến giá xuất khẩu giảm mạnh, một số thị trờng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam nh Đông Âu, SNG cha có đủ điều kiện để khai thác có hiệu quả, nền kinh tế nớc ta không tránh khỏi bị ảnh hởng. Đứng trớc những khó khăn đó,Tổng Công ty nói chung và Công ty Dệt May Hà Nội nói riêng đã tìm mọi biện pháp đẩy mạnh xúc tiến thơng mại duy trì các thị tr- ờng hiện có, mở thêm các thị trờng mới, rà soát và giảm chi phí đến mức tối đa để cạnh tranh về giá, tăng cờng các biện pháp quản lý, nâng cao năng suất, chất lợng triển khai nhanh các dự án đầu t đa vào sản xuất, tập trung khai thác thị trờng nội.

      Bảng 27: Tình hình tài chính của công ty
      Bảng 27: Tình hình tài chính của công ty