Đánh giá hiệu quả kinh tế của Dịch vụ hấp thụ CO2 của dự án Trồng rừng sạch tại Cao Phong - Hòa Bình

MỤC LỤC

Hấp thụ CO 2 của môi trường rừng được quy định trong CDM 1. Một số loại rừng trồng ở Việt Nam theo CDM

Một trong những lợi ích mà mọi người đều thừa nhận rằng đó là: Việc hấp thu CO2 của rừng làm chậm lại quá trình nóng lên toàn cầu do có thể giảm được một số lượng đáng kể CO2 thông qua buôn bán CREs giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển, từ đó ngăn chặn biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày càng phức tạp. (Theo cách tính của Tiến sĩ Joseph Romm - Uỷ viên cao cấp tại Mỹ) 1.5.2.1 Dự án Lâm nghiệp cộng đồng và sự lưu trữ Cacbon thí điểm tại Scolel Te – Chiapas – Mexico. Theo cách tính này thì giá trị thương mại thu được của việc hấp thụ CO2 được tổng hợp dưới đây :. Bảng 1.7: Giá trị thương mại của sự hấp thụ CO2 tại Scolel Te – Chiapas – Mexico. Lượng Cacbon hấp thụ ròng. CO2 quy đổi. tấn CO2e) Giá trị thương mại (USD).

Bảng 1.3: Hệ  số chuyển đổi tính CO 2  hấp thụ dựa vào trữ lượng rừng của một  số loài cây được nghiên cứu:
Bảng 1.3: Hệ số chuyển đổi tính CO 2 hấp thụ dựa vào trữ lượng rừng của một số loài cây được nghiên cứu:

Tiểm năng phát triển mua bán Cacbon (CO 2 ) trong lâm nghiệp

Hiện nay REDD đang được xem xét ở nhiều mô hình sử dụng đất khác nhau như giảm phát thải từ phá rừng, chuyển đổi rừng, các hoạt động sử dụng đất phù hợp nhằm tăng trữ lượng các bon. ● Cơ chế các bon tự nguyện: Đây cũng là một tiềm năng lớn trong việc thương mại giá trị các bon của rừng.

Tiểu kết chương I

Hiện cơ chế này đang được tiến hành thử nghiệm ở nhiều quốc gia như Indonesia, Brazil, Việt Nam, vv. Hoạt động này dựa sự tự nguyện của các bên trong việc mua bán các bon.

HIỆN TRẠNG DỰ ÁN TRỒNG RỪNG THEO CƠ CHẾ SẠCH (AR-CDM) Ở CAO PHONG – HềA BèNH

    Trồng rừng (Afforestration)/ Tái trồng rừng (Reforestration) theo Cơ chế phát triển sạch (AR-CDM) là một trong những cơ chế linh hoạt mềm dẻo của Nghị định thư Kyoto cho phép điều chỉnh việc tạo lượng cácbon tích luỹ trong các khu rừng ở các nước đang phát triển và bán lượng dự trữ cácbon này - gọi là Tín chỉ cácbon – cho các nước phát triển phải thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính theo quy định của Nghị định thư Kyoto. AR-CDM là một ví dụ về việc chi trả dịch vụ môi trường mà các khu rừng đem lại nhằm tăng nguồn tài chính phục vụ các hoạt động bảo tồn và phục hồi rừng sau này. Đối với nhiều nước đang phát triển có nền công nghiệp còn yếu kém với nguồn thu nhập chủ yếu từ nguồn tài nguyên thiên nhiên, AR-CDM chính là một biện pháp tăng thu nhập từ các hoạt động môi trường. Các dự án AR-CDM có thể là các dự án liên quan đến nông lâm kết hợp, độc canh hoặc trồng rừng nguyên liệu hỗn hợp, các dự án phục hồi cảnh quan rừng trên đất suy thoái hoặc đất ở các khu bảo vệ, các dự án rừng cộng đồng, các dự án trồng rừng/ tái trồng rừng tập trung vào sản xuất gỗ, năng lượng sinh khối và quản lý lưu vực. Nguồn: Báo cáo chuyên đề biến đổi khí hậu và cơ chế thương mại Cacbon trong lâm nghiệp – Vũ Tấn Phương. 2.2.1 Những lợi ích và trở ngại khi phát triển AR-CDM tại Việt Nam. Chúng ta có xu hướng kì vọng các AR-CDM sẽ tạo ra các lợi ích kinh tế tương đối lớn và khụng nhận thức rừ cỏc rủi ro và chi phớ phỏt sinh. Để xỳc tiến và phỏt triển AR- CDM, cần phải nhận thức rừ ràng cỏc lợi ớch cũng như cỏc trở ngại và rủi ro. Trước hết ta xem xét các lợi ích thu được do các dự án AR-CDM đem lại:. a) Lợi ích từ việc thực thi AR-CDM tại Việt Nam. − Hầu hết các khu vực đất để trồng rừng được bao phủ bởi lớp cỏ lùn, dương xỉ và bụi cây thuộc loại thảm thực vật Ia, Ib (theo phân loại của Viện điều tra quy hoạch rừng Việt Nam – FIPI). Ngoài ra còn có một số loại cây như cây cỏ lào. Đây là một trong những thuận lợi để trồng rừng tại đây vì có các lớp thực vật tầng thấp giữ cho đất tơi xốp và giữ được độ ẩm cho cây phát triển. Thứ ba về tình hình sử dụng đất:. − Theo số liệu điều tra năm 2005 cho thấy tình hình sử dụng đất của hai xã thuộc huyện Cao Phong cho thấy tiềm năng đất dành cho lâm nghiệp đang là rất lớn. Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp cho hai xã Xuân Phong và Bắc Phong được cho bảng dưới đây:. Bảng 2.6: Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp của hai xã Xuân Phong và Bắc Phong Xã Bắc Phong Xã Xuân Phong. • Xã Bắc Phong có diện tích đất rừng chiếm 59% so với tổng diện tích đất tự nhiên với 35 % diện tích đất rừng chưa sử dụng. • Xã Xuân Phong có diện tích đất rừng chiếm tới 90% so với tổng diện tích đất. − Là hai xã thuộc miền núi, thuộc diện nghèo của tỉnh có tiểm năng về nguồn lao động. Họ chủ yếu là người dân tộc thiểu số nên rất thật thà, chăm chỉ. Điều tra chỉ ra rằng, những người dân nơi đây rất quan tâm và tích cực tham gia vào các hoạt động trồng rừng cũng như tham gia vào các dự án phát triển kinh tế xã hội khác. e) Cuối cùng là cơ sở hạ tầng và tập tục văn hóa – xã hội. − Hai xã được chọn tuy ở xa trung tâm nhưng có hệ thống trường học, trạm xá, bưu điện và nhà văn hóa. Mạng lưới điện quốc gia về đến hai xã, giúp cho cải thiện mức sống của những người dân bản địa. Bên cạnh các khó khăn - trở ngại khách quan từ các dự án AR-CDM nói chung đã được đưa ra ở phần trên, dưới đây sẽ đề cập đến một vài khó khăn chủ quan tại nơi thực hiện dự án tại hai xã thí điểm tại huỵện Cao Phong:. a) Về vị trí địa lí và thổ nhưỡng. − Đất tại địa điểm nghiên cứu là đất feralit được tạo thành từ macma, đ phiến sét, đá cát và đá vôi. Đất có độ sâu hơn 50 cm và các loại đất này đểu trong tình trạng suy thoái và xói mòn nghiêm trọng, vì trong một thời gian dái ở đây rừng đã bị mất. − Hầu hết các mẫu đất mùn quan sát thấy khá mỏng, dưới 10 cm. b) Về cơ sở hạ tầng và văn hóa xã hội.

    Hình 2.1: Chu kỳ dự án AR-CDM
    Hình 2.1: Chu kỳ dự án AR-CDM

    HềA BèNH

    Tăng thu nhập cho các hộ gia đình (B 3 )

    Như vậy, tổng giá trị kinh tế thu được từ bán tín chỉ CER (tính cho cả dự án cũng như tính cho một năm thuộc dự án) thì có sự chênh lệch khá lớn giữa các kịch bản giá khác nhau: lợi ích với kịch bản giá cao (10USD/CER) gấp 5 lần so với kịch bản giá thấp (2USD/CER). Trung bình (triệu đồng/hộ/năm). Nguồn: Báo cáo giữa kì – nghiên cứu năng lực xúc tiến AR-CDM tại Việt Nam:.  Đề thấy rừ về lợi ớch trong thay đổi thu nhập của cỏc hộ tham gia dự ỏn, ta sẽ lập bảng đối chiếu thu nhập của các hộ này trước và sau khi tham gia dự án:. Bảng 3.6: Thay đổi thu nhập của các hộ trước và sau khi tham gia dự án Đơn vị: triệu đồng. Trước khi tham gia dự án Sau khi tham gia dự án Lợi ích tăng lên. Nguồn: Tác giả tổng hợp Khi triển khai dự án tại hai xã Bắc Phong và Xuân Phong, ta thấy lợi ích tăng lên là rừ ràng, tăng lờn xấp xỉ 39% so với khi khụng cú dự ỏn. Phần tăng này được tớnh vào là một trong những lợi ích kinh tế của dự án đem lại. Lợi ích môi trường. Thành phần các chất dinh dưỡng khác trong đất cũng tăng lên đáng kể. Đặc biệt là độ ẩm của đất và không khí được giữ ổn định trong suốt cả năm, tạo ra môi trường rừng trong lành hơn so với các loại rừng trồng khác. Dưới đây sẽ là phương pháp để lượng hóa giá trị lợi ích này. a) Phương pháp lượng giá. Sử dụng phương pháp chi phí thay thế: Lượng lá cây rụng xuống dưới gốc sau một thời gian sẽ phân hủy thành mùn, các chất hữu cơ,… đó sẽ là nguồn phân bón tự nhiên cho cây, là lượng chất dinh dưỡng rừng trả lại cho đất thông qua lượng rơi rụng. Từ đó giá trị cải thiện độ phì đất/cung cấp phân bón của rừng được tính thông qua việc quy đổi lượng dinh dưỡng trong thảm mục thành các loại phân như ure, supe lân, kali và hữu cơ được tính dựa trên giá bán của các loại phân này trên thị trường. b) Các bước thực hiện.

    Bảng 3.2: Lượng CO 2  được hấp thụ trong các năm thực hiện dự án
    Bảng 3.2: Lượng CO 2 được hấp thụ trong các năm thực hiện dự án

    Sự biến động của lợi ích ròng khi dự án không có CDM

    So với dự án không áp dụng theo CDM, dự án CDM phải chịu thêm chi phí CDM gồm có chi phí cho DOE phê chuẩn phát hành CERs, chi phí hỗ trợ kĩ thuật của các chuyên gia phê duyệt CERs, chi phí đăng ký CERs và chi phí thẩm định CDM. Dựa vào bảng tổng chi phí và lợi ích của dự án khi áp dụng theo CDM, chúng ta sẽ thành lập được biểu đồ minh hoạ cho sự biến động của lợi ích ròng bằng phần mềm excel.

    Bảng 3.14: Chi phí liên quan tới CDM cho toàn bộ dự án
    Bảng 3.14: Chi phí liên quan tới CDM cho toàn bộ dự án

    Sự biến động của lợi ích ròng khi có CDM

    Những kiến nghị rút ra

    • Phải có những chính sách cụ thể, xây dựng kế hoạch cụ thể trong lĩnh vực lâm nghiệp để thực hiện nghị định thư và CDM trong từng giai đoạn cụ thể để tạo ra môi trường đầu tư thông thoáng trong việc thực hiện các dự án đầu tư của các nước công nghiệp phát triển. • Thứ nhất cần phải điều tra điạ chính và giao đất, giao rừng khi xây dựng dự án để tìm ra hiện trường phù hợp với AR-CDM quy mô nhỏ, từ đó nên phổ biến kết quả điều tra đó đến các nhà xây dựng dự án và đầu tư dự án.

    Tiểu kết chương III

    • Cố gắng tạo mọi điều kiện giúp đỡ các cán bộ, chuyên gia trong quá trình tham gia điều tra, khảo sát thực địa tại khu vực dự án.