Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến hàm lượng nitrat và amoni trong nước tại xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Tình hình sử dụng phân khoáng ở Đồng bằng sông Hồng

Do nằm trong vùng đất chật người đông, diện tích đất nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng tính theo đầu người khoảng 560 m2 vì thế thâm canh tăng vụ cùng với sử dụng phân hóa học là con đường duy nhất giải quyết vấn đề lương thực tạo sản phẩm hàng hóa, tăng thu nhập cho người dân [7]. Theo kết quả điều tra của Nguyễn Văn Bộ và cộng sự năm 1998 thấy rằng các hộ nông dân các tỉnh Đồng bằng sông Hồng tỷ lệ N : P2O5 : K2O bón cho cây trồng thích hợp hơn so với cả nước, tuy nhiên vẫn không đều giữa các địa phương. Trong đó phân đạm có hiệu lực cao nhất nhưng với trình độ canh tác hiện nay chỉ nên bón 120 kg/ha là mức đạm bón có thể đạt năng suất 5 – 5,5 tấn/ha/vụ.

Bảng 2.7: Hệ số sử dụng phân khoáng của cây lúa trên đất phù sa  sông Hồng (%) [12].
Bảng 2.7: Hệ số sử dụng phân khoáng của cây lúa trên đất phù sa sông Hồng (%) [12].

Sự mất đạm trong đất ngập nước

Nitrat không được keo đất giữ lại, bị rửa trôi xuống tầng khử oxy ở dưới rồi tham gia vào quá trình phản đạm do vi sinh vật sống trong điều kiện yếm khí có đủ chất khử thành N2 bay vào không khí, một phần bị rửa trôi hoặc ngấm xuống tầng đất phía dưới. ♦ Tốc độ Nitrat hóa còn phụ thuộc vào nồng độ NH+4 dễ tiêu trong đất Tuy nhiên, quá trình Nitrat hóa sẽ làm NO3- dễ bị rửa trôi và làm chua đất, là nguồn N của vi khuẩn phản Nitrat hóa làm cho đất mất đạm ở dạng N2. Quá trình phản Nitrat hóa chỉ xảy ra khi có Nitơ bị oxy hóa và có ít Oxy trong một môi trường thích hợp cho vi khuẩn phản Nitrat hóa hoạt động.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

- Điều tra thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tại xã Đặng Xá. - Điều tra cơ cấu cây trồng, mức độ sử dụng phân bón (tập trung vào phân đạm sử dụng cho cây trồng chính) trong nông hộ tại các điểm nghiên cứu. - Phân tích, giám sát biến động hàm lượng NO3-, NH4+ trong vụ Đông Xuân ở nước mặt và nước ngầm tại một số địa điểm ruộng lúa, mương lúa và giếng khoan của vùng nghiên cứu.

- So sánh, đánh giá hàm lượng NO3-, NH4+ với tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng nước sử dụng trong nông nghiệp và nước sinh hoạt. - Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả phân đạm cho lúa, tránh lãng phí và giảm ảnh hưởng tích lũy của chúng đối với nước mặt và nước ngầm.

Phương pháp nghiên cứu

    - Điều tra cơ cấu cây trồng, mức độ sử dụng phân bón (tập trung vào phân đạm sử dụng cho cây trồng chính) trong nông hộ tại các điểm nghiên cứu. - Phân tích, giám sát biến động hàm lượng NO3-, NH4+ trong vụ Đông Xuân ở nước mặt và nước ngầm tại một số địa điểm ruộng lúa, mương lúa và giếng khoan của vùng nghiên cứu. - So sánh, đánh giá hàm lượng NO3-, NH4+ với tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng nước sử dụng trong nông nghiệp và nước sinh hoạt. - Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả phân đạm cho lúa, tránh lãng phí và giảm ảnh hưởng tích lũy của chúng đối với nước mặt và nước ngầm. chính trong hệ thống sử dụng đâtsanr xuất cây trồng: lúa, ngô, rau.. - Phương pháp và địa điểm lấy mẫu:. Ký hiệu mẫu. Địa điểm lấy mẫu Đặc điểm nơi lấy mẫu GK1. Giếng khoan tại hộ gia đình ở thôn Đặng. Giếng khoan tại 2 hộ gia đình ở thôn Kim Âu. Nước giếng được lấy trực tiếp từ máy bơm. Mương tưới cho lúa ở thôn Đặng, thôn An Đà, Thôn Kim Âu, thôn Lở. Mương cung cấp nước tưới và thoát nước cho cánh đồng chuyên trồng lúa 2 vụ cho 4 thôn. Ruộng lúa tại thôn Đặng, An Đà, Kim Âu, Lở. Nước mặt ở ruộng lúa được lấy theo định kỳ trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 5. Đê sông Đuống. Trạm Y tế xã Cổ Bi. 3.2.2 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm. - Các mẫu sau khi lấy đưa về phòng thí nghiệm đo ngay các thông số:. - Mẫu nước lắc đều, lọc qua giấy lọc, lấy dịch trong. Lắc nhẹ mẫu. - Đem so màu tại bước sóng 410 nm bằng máy đo UV để xác định hàm lượng Nitrat. b) Phân tích NH4+: Phương pháp Indophenol. - Mẫu nước lắc đều, lọc qua giấy lọc, lấy dịch trong - Lấy 3ml nước sau lọc, cho vào bình định mức 25 ml - Thêm 1 ml EDTA - Na tạo phức, tránh kết tủa cation - Thêm 4 ml hỗn hợp salicilat nitroprusside. - Đem so màu tại bước sóng 667 nm bằng máy đo UV để xác định hàm lượng Amon.

    Số liệu thu thập và các số liệu phân tích đo đạc được tính toán theo chương trình Excel.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

    Vật nuôi chính

      Bón lót nhiều đạm khi trong điều kiện nhiệt độ thấp, cấy giống ngắn ngày, đẻ nhánh kém, mật độ thưa, việc bón lót đạm theo hình thức vùi sâu sau khi bừa sẽ giúp phân đạm phân giải từ từ, đạm được giữ lại trong tầng khử và tránh được hiện tượng mất đạm do bay hơi vào khí quyển. Theo kinh nghiệm đa số nông dân bón thúc N với lượng 3 - 5 kg Ure/sào/vụ vào giai đoạn đẻ nhánh và trỗ bông trong khi phân lân được sử dụng rất ít để bón thúc cho lúa và thay vào đó Kali được chú trọng nhiều hơn trong giai đoạn này, song nếu như Kali được bón vào thời kỳ lúa đẻ nhánh và giai đoạn phân hoá đòng là tốt nhất. Kết quả điều tra nông hộ cho thấy: ở vụ mùa nông dân thường bón kali cao hơn (50 kg/ha/vụ) so với vụ xuân (45 kg/ha/vụ) trong khi hầu hết các giống lúa được gieo cấy ở đây chủ yếu là các giống lúa lai Q5, Xi 203, Khang dân, C70 là những giống có nhu cầu về phân bón lớn hơn so với các giống lúa thuần và giống lúa địa phương đặc biệt là nhu cầu cao về kali.

      Để xác định được ảnh hưởng của sử dụng phân đạm đến thay đổi hàm lượng NH4+, NO3- trong nước mặt và nước ngầm tại một số điểm sản xuất lúa của xã Đặng Xá chúng tôi tiến hành đo các thông số DO, pH, Eh và phân tích chỉ tiêu NH4+, NO3- trong các mẫu nước mặt và nước ngầm. Điều này có thể giải thích là trong ruộng lúa luôn duy trì lớp nước trên mặt ruộng nên quá trình khử chiếm ưu thế và sau khi bón phân có sự chuyển hóa từ Urê → NO3-→ NH4+ làm cho nồng độ NH4+ tăng lên cao nhất trong giai đoạn đầu bón thúc. Ở thời điểm này do thời tiết bất lợi nhiều diện tích được gieo thẳng ở các chân ruộng cao còn lại lượng mạ chăm sóc sau giai đoạn rét đậm được cấy ở các chân ruộng trũng và hầu hết nông dân bón lót lân là chủ yếu kết hợp với một lượng đạm rất ít trước khi cấy.

      Mối quan hệ quá trình chuyển hoá NH4+, NO3- và pH đất nhiều tác giả đã nghiên cứu: sau 14 ngày bón phân gần như toàn bộ NH4+ được oxy hoá thành NO3- cùng với sự giảm pH trong đất (quá trình Nitrat hoá và thích hợp ở nhiệt độ 26oC). Cùng với quá trình tìm hiểu ảnh hưởng của sử dụng phân đạm đến khả năng tích luỹ NH4+, NO3- trong nước mặt (nước mương lúa và nước ruộng lúa ) các ion trên cũng được xác định, giám sát đối với nước ngầm, chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu và phân tích 4 mẫu nước ngầm ở vị trí 2 thôn Đặng và Kim Âu theo dừi biến động của cỏc nguyờn tố NO3-, NH4+ ở 5 thời điểm khỏc nhau. Nguyên nhân là do trong nước ngầm quá trình khử chiếm ưu thế, tại các thời điểm phân tích đều cho thấy nồng độ oxy hoà tan (DO) luôn đạt giá trị tối thiểu < 40 mg/l, DO thấp dẫn đến hàm lượng sản phẩm trung gian NO2- cao do không được chuyển hoá được thành NO3-.

      Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng mức sử dụng phân đạm tại một số điểm nghiên cứu của xã Đặng Xá cho cây lúa ở mức cao (Vụ Xuân là 163 kgN/ha/vụ, vụ mùa là 128 kgN/ha/vụ) là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tích luỹ đạm đặc biệt là hàm lượng NH4+ trong nước mặt và nước ngầm tại các điểm theo dừi. Sau khi bón đạm vào đất, cần kết hợp làm cỏ sục bùn để tăng diện tích tiếp xúc và hấp phụ của keo đất đảm bảo giúp cây trồng sử dụng dần dần, tránh hiện tượng mất đạm do bay hơi, rửa trôi và tích đọng đạm trong nước ngầm gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sinh hoạt. Ngoài bón đảm bảo lượng phân cân đối cho cây lúa vào vụ xuân và vụ mùa gieo cấy trong điều kiện thuận lợi điều tiết nước hợp lý, phải tiến hành biện pháp kỹ thuật bón lót và bón thúc hợp lý giảm các nhánh vô hiệu cho cây lúa, tăng số bông, giảm sâu bệnh trong suốt thời kỳ sinh trưởng và phát triển của lúa nhằm đạt năng suất cao, giảm lượng thất thoát đạm xuống mức thấp để tránh gây ra ảnh hưởng tới môi trường.

      Bảng 4.5: Biến động lượng phân bón cho cây trồng  trong một số năm gần đây (kg/sào/vụ)
      Bảng 4.5: Biến động lượng phân bón cho cây trồng trong một số năm gần đây (kg/sào/vụ)