Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020: Phát huy lợi thế, tăng cường năng suất, đảm bảo an ninh lương thực và đời sống

MỤC LỤC

Tầm nhìn phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 là hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp toàn diện, hiệu quả và bền vững nhằm phát huy lợi thế so sánh, tăng năng suất, tăng chất lượng, tăng giá trị gia tăng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế NN và lao động nông thôn; nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý quy hoạch; đẩy mạnh đầu tư, xây dựng nông thôn mới đạt tiêu chí quốc gia, đến năm 2015 có ít nhất 20%, đến năm 2020 có ít nhất 50% xã trong tỉnh đạt tiêu chí quốc gia xã nông thôn mới; đa dạng hóa cơ cấu sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm tại chỗ góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần cho nhân dân; thực hiện tốt công tác giáo dục, đào tạo, chăm sóc sưc khỏe và bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo; giữ vững an ninh và trật tự an toàn xã hội.

TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2015

Mục tiêu

Xây dựng Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011 - 2015 phù hợp với Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011 – 2015 và mục tiêu Chương trình cải cách hành chính và triển khai Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo tỉnh Hậu Giang.

Nội dung thực hiện

- Đất đai (Cấp giấy CNQSDRĐ; Định giá trị đất và Ổn định đất lúa để đảm bảo an ninh lương thực). - Đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn (giao thông thủy, bộ; Hệ thống cấp nước sạch cho vùng nông thôn; Điện nông thôn; Bưu chính viễn thông; Y tế và giáo dục; Văn hoá &. thể thao; Phát triển cây xanh, khu di tích và du lịch; Cụm tuyến dân cư vượt lũ và Môi trường nông thôn). Tầm nhìn phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 (những lợi thế so sánh của Hậu Giang so với các tỉnh vùng ĐBSCL).

Xác định thuận lợi và khó khăn các ngành hàng mũi nhọn của Tỉnh Hậu Giang để hỗ trợ chương trình “Tam Nông”. Đánh giá hiện trạng về cơ chế tham gia thực hiện và chính sách liên quan đến xây dựng xã nông thôn mới. Cơ chế, chính sách và giải pháp chủ yếu thực hiện Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2015.

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT VÀ CHIẾN LƯỢC CAQ, LÚA và MÍA ĐỐI VỚI CÂY ĂN TRÁI

Quy hoạch vùng trồng cây ăn trái cho từng loại cây theo hướng nâng cao năng suất và chất lượng và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất; sau đó thành lập các tổ hợp tác sản xuất theo từng mặt hàng tại các xã trong tỉnh;. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm trái cây đặc trưng của tỉnh, thành lập chợ đầu mối tiêu thụ trái cây tại thành phố Vị Thanh; các tổ hợp tác liên kết xây dựng các mô hình du lịch sinh thái kết hợp với các vườn cây ăn trái đạt tiêu chuẩn GAP;. S1 và T3,4: Xây dựng hệ thống kho dự trữ để tồn trữ nếu không tiêu thụ kịp thời và chủ động được lương thực hạn chế được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu làm giảm sản lượng lúa.

Đồng thời, hệ thống kho dự trữ còn để tồn trữ lúa gạo nếu không tiêu thụ kịp thời và chủ động được lương thực hạn chế được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu làm giảm sản lượng lúa. W3,5 + O2: Nhà nước và địa phương giúp người sản xuất tiếp cận với nguồn vốn từ: các tổ chức cho vay, các chương trình phát triển và vốn từ công ty mía đường ở địa phương. Nhà nước và địa phương kết hợp với các công ty mía đường, các chương trình phát triển sản xuất để giúp người sản xuất tiếp cận với nguồn vốn vay từ: các tổ chức cho vay, các chương trình phát triển và vốn từ công ty mía đường ở địa phương.

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT CHO CHĂN NUÔI CHĂN NUÔI HEO

- Chăn nuôi với quy mô nhỏ nên khó có điều kiện áp dụng kỹ thuật mới trong chăn nuôi; chăn nuôi với quy mô nhỏ và tận dụng thức ăn gia đình, các loại phụ phẩm xung quanh nhà… nên heo không đủ dinh dưỡng, chậm phát triển, chất lượng thịt heo không đạt. - Thiếu nguồn cung cấp giống heo con chất lượng, đa số sử dụng giống heo con được sinh sản tại địa phương cung cấp, thậm chí một số hộ chăn nuôi còn mua con giống trôi nổi (do giá rẻ) nên rủi ro trong chăn nuôi cao, ảnh hưởng đến chất lượng thịt heo;. - Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn tăng cường việc tập huấn kỹ thuật nuôi để giúp người nuôi nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm chi phí khâu thức ăn để hạ giá thành, nâng cao chất lượng và tăng sức cạnh tranh sản phẩm.

- Tăng cường việc kiểm soát và vận động người nuôi thực hiện việc tiêm chủng phòng ngừa dịch bệnh cho heo một cách thường xuyên. - Được hỗ trợ về thú y trong chăn nuôi và điều kiện để tiếp cận với các dịch vụ thú y địa phương khá dễ dàng, chủ yếu là bò thịt và tập trung nhiều ở các huyện Phụng Hiệp, Châu Thành và Long Mỹ. - Tổ chức các mô hình đa dạng hoá sản xuất trong nông hộ trong đó kết hợp với chăn nuôi trâu bò để tận dụng điều kiện nông hộ.

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT THỦY SẢN CÁ THÁC LÁT CƯỜM

Khẳng định cần có sự liên kết giữa các thành phần chủ đạo tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm và liên kết vùng nhằm góp phần giải quyết tốt các trở ngại (vốn, thức ăn, công nghệ..), nâng cao hiệu quả trong quá trình sản xuất và xuất khẩu cá Tra, tạo sự phát triển bền vững cho mô hình nuôi. - Dựa vào những Quyết định … “hộ sử dụng điện an toàn là hộ không xảy ra sự cố (chết người, thương tổn,. ) do vi phạm chuẩn mực quốc gia và quy định hành chánh theo Quyết định 74. - Sở công thương/ Công ty điện lực nên phát hành tờ bướm hay sổ tay sử dụng điện gia đình cho từng hộ nông dân có sử dụng các nguồn điện năng và địa phương (xã) có nhiệ vụ tuyên truyền, vận động, giáo dục ý thức của người dân.

Trường tiểu học và trung học đạt chuẩn QG: có sân tập TDTT hoặc nhà thi đấu đa năng (trong hướng dẫn chí có Nhà thi đấu đa năng). Trong quá trình triển khai đánh giá về cơ sở vật chất và tiêu chí văn hoá. Sở Văn hoá – Thể thao. không gặp khó khăn. Tuy nhiên, với hiện trạng về cơ sở vật chất như hiện nay thì khó để đạt được theo 19 tiêu chí. Các hoạt động văn hoá khó thu hút được người dân tham gia. Chợ nông thôn. - Theo tiêu chí này thì xã nào cũng phải có chợ, điều này tỏ ra không hợp lý vì chợ được hình thành do nhu cầu thị trường chứ không thể dựa trên ý chí chủ quan của địa phương. Thêm vào đó, công việc xây dựng chợ mang tính xã hội hoá, do vậy các chủ đầu tư thường lựa chọn đầu tư các chợ có điều kiện thuận lợi, điều này dẫn đến những xã có điều kiện tự nhiên xấu sẽ không có cơ hội có chợ. Do vậy, chợ nông thôn hầu hết phải dựa vào ngân sách địa phương, trong khi đó vốn của địa phương vốn dĩ là thiếu kém. Với tiêu chuẩn loại 3 thì địa phương rất khó đạt. Do vậy, sở công thương đề xuất trước khi có văn bản hướng dẫn chính thức của Bộ XD, tạm thời tỉnh sẽ lấy theo chuẩn chợ nông thôn ở muc a, cộng với các tiêu chuẩn sau: 1) có nhà vệ sinh, 2) có cân đối chứng, 3) có niêm yết giá, 4) có ban quản lý chợ và 5) có 80% thương nhân đạt danh hiệu “thương nhân văn hoá”. - Đối với địa bàn có tổ hợp tác: dựa vào tiêu chuẩn đánh giá của Câu Lạc Bộ Khuyến Nông để đánh giá (phụ lục 3); Có ít nhất một CLB/THT sản. chức sản xuất. xuất hoặc kinh doanh tổng hợp đạt;. - Đối với địa bàn có HTX: dựa trên 3 tiêu chí sau đây để đánh giá: 1) HTX có thực hiện việc trích quỹ và phân phối lợi nhuận theo đúng điều lệ HTX , 2) có ít nhất một HTX có gắn kết với thị trường (đầu vào hoặc đầu ra) và 3) đạt tỷ suất lợi nhuận/chi phí cao hơn tỷ số lợi nhuận/chi phí bình quân của tỉnh. + Chọn ngẫu nhiên trong những hộ sử dụng nước họp vệ sinh để lấy mẫu nước kiểm định đem về Trung tâm y tế dự phòng huyện kiểm định 14 chỉ tiêu (Cỡ mẫu: chọn 1/3 số ấp của xã, sau đó chọn 1/3 số hộ của ấp).