MỤC LỤC
Do việc mua bán giữa các khu vực khác nhau diễn ra trong một thời gian dài, hàng vận chuyển qua nhiều nớc với các chính sách thuế quan khác nhau, giá cả thị trờng lại càng trở lên phức tạp, trong đó giá cả hàng hoá đợc coi là giá tổng hợp bao gồm giá vốn hàng hoá, bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm và các chi phí khác tùy theo các bớc thực hiện và sự thoả thuận giữa các bên tham gia. Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng ngoại thơng: là sự thoả thuận giữa những đơng sự có trụ sở kinh doanh ở các nơc khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu cho một bên khác gọi là bên nhập khẩu (bên mua) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá, bên mua có nghĩa vụ nhận tiền hàng và trả tiền hàng.
Chính những đặc điểm này đã tạo điều kiện thuận lợi cho một số nớc đang phát triển, đặc biệt ở khu vực Châu á, với điều kiện khí hậu thích hợp có thể phát triển ngành này để tận dụng nguồn lao động dồi dào, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ít ỏi trong tay, góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân. Rừ ràng để tạo ra sản phẩm tơ tằm xuất khẩu phải qua nhiều cụng đoạn khỏc nhau, mỗi công đoạn có một mục tiêu phấn đấu riêng, do đó vấn đề là kết hợp các mục tiêu phấn đấu nh thế nào để phục vụ cho mục tiêu chung là tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá tơ tằm phục vụ tốt cho yêu cầu của công tác tiêu thụ. Theo sử sách ghi lại, thì cách đây khoảng 300 năm, tơ lụa Việt Nam đã đợc xuất khẩu sang nhiều nớc trên thế giới và thời kỳ phát triển cực thịnh của nghề, diện tích dâu đã lên tới 100 nghìn mẫu Bắc bộ (tơng đơng 30.000 hecta) và sản phẩm của nghề đã đáp ứng hầu nh toàn bộ nhu cầu may mặc của xã hội từ áo the, quần đũi, ái nái khăn thâm của các cô thôn nữ đến gấm vóc lụa là của các bậc v-.
Sản xuất tơ rất có giá trị không chỉ vì giá bán tơ cao do tính chất khác biệt hơn hẳn của tơ so với các loại tơ sợi thiên nhiên khác, mà còn vì quá trình sản xuất tơ cho ra nhiều sản phẩm phụ (cứ 1 kg tơ tằm có từ 0,8 đến 1 kg các loại phế liệu khác nhau) nhng không một sản phẩm nào bị bỏ đi, tất cả đều đợc tận dụng một cách triệt để và cũng rất có giá trị. Hàng năm tuỳ thuộc vào diễn biến lạc quan của thị trờng tiêu thụ tơ trong nớc, thế giới, vào gía cả các loại kén trên thị trờng, công ty có thể khuyến khích nông dân tăng gia trồng dâu nuôi tằm để thu mua thêm kén hoặc nhập thêm kén nhằm tăng số lợng sản xuất, cũng nh duy trì hoạt động sản xuất của. Việc kinh doanh trứng tằm không những góp phần tăng lợi nhuận thu đợc mà còn giúp công ty có điều kiện tham gia vào quá trình trồng dâu nuôi tằm của bà con góp phần tạo nguồn nguyên liệu đầu vào tốt cho quá trình sản xuất của các cơ sở ơm tơ, có nh vậy chất lợng đầu ra (kén) của các cơ sở mới tốt.
Nhìn vào bảng trên ta cũng thấy đợc doanh thu tiêu thụ thu đ- ợc từ sản phẩm tơ tằm xuất khẩu chiếm phần lớn trong tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty, đây cũng là điều dễ hiểu bởi tơ tằm, lụa tơ tằm có giá rất cao thực sự cha tơng xứng với mức thu nhập của đại bộ phận nhân dân ta. Đến năm 2003 với máy móc thiết bị hiện đại tơ xuất khẩu của công ty đã có loại đạt đến cấp 3A- 4A, nhờ vậy kim ngạch xuât khẩu sang các thị trờng này tăng lên 58.530 USD, đây là những thị trờng rất lớn, rất mới mẻ, sẽ là nơi tốt nhất để công ty tự hoàn thiện mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trờng. Với phơng thức xuất khẩu trực tiếp, hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở công ty đợc nâng cao bởi việc vận dụng phơng thức này có những u điểm nhất định với công ty nh: giảm thiểu đợc chi phí quản lý tổ chức mạng lới phân phối, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thu nhận đợc nhiều thông tin phản hồi từ phía thị trờng nhanh chóng chính xác.
Thiết bị dệt lụa của ta cũng vậy, chỉ có thể cho ra các loại vải khổ nhỏ..Với đặc điểm đầu vào nh vây, trớc yêu cầu đa dạng của thị trờng công ty chỉ có khả năng đáp ứng một phần nhu cầu cấp thấp, còn đối với nhu cầu cấp cao công ty không đủ khả năng đáp ứng. Thật vậy, khi giá tơ lên bà con hăng hái trồng đâu nuôi tằm lợng kén nguyên liệu có thể tăng nhanh, nhng khi giá sụt giảm thì bà con không ngần ngại chặt bỏ diện tích dâu đã trồng lợng kén giảm mạnh, đến khi giá tăng trở lại thì không lấy đâu ra nhiều lá dâu để nuôi tằm, các nhà máy xí nghiệp ơm tơ thì thiếu nguyên liệu để sản xuất. Do đó, mục tiêu đạt hiệu quả cao trong công tác xuất khẩu hàng tơ lụa ở công ty dâu tằm tơ I Hà Nội không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực cố gẵng của công ty trong việc tìm hớng đi, biện pháp phù hợp mà còn cần phải có sự tác động tích cực của cơ quan quản lý nhà nớc, thúc đẩy xuất khẩu hàng tơ lụa ngày càng phát triển, tăng nhanh kim ngạch và ngoại tệ cho đất nớc, củng cố uy tín và vị thế của công ty không chỉ ở thị trờng trong nớc mà trên toàn thế giới.
- Nhà nớc hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng dâu, nuôi tằm; quy hoạch các cụm công nghiệp dệt; xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp mới; đào tạo và nghiên cứu của các viện, trờng và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt may. Đào tạo bổ sung cung cấp kiến thức chuyên môn về kinh tế nói chung và về nghiệp vụ buôn bán ngoại thơng nói riêng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ trong công ty, đặc biệt là cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu để có thể giao dịch tốt hơn, tránh sự hiểu lầm do hạn chế về kiến thức ngoại ngữ gây ra, nhằm nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý công ty sao cho gọn nhẹ, linh hoạt, có trình. Nh vậy, công ty cần tính đến một sự phát triển vững chắc, có tính toán cụ thể đồng thời hớng dẫn bà con trong kỹ thuật trồng đâu nuôi tằm không để xảy ra dâu xấu tằm bị hỏng xảy ra thiệt hại sẽ làm cho hiệu quả kinh tế của nghề tằm dâu giảm sút, làm cho ngời nuôi trồng kém tin tởng ảnh hởng đến cả đời sống kinh tế của ngời nuôi trồng và sự tồn tại lớn mạnh của các cơ sở sản xuất của công ty nói riêng, của công ty dâu tằm tơ I nói chung.
Thanh toán với nguồn hàng nên tạo điều kiện đúng hạn, thậm chí nếu cơ sở gặp khó khăn về tài chính có thể ứng vốn trớc, thủ tục thanh toán đơn giản sẽ giúp công ty tạo uy tín với bạn hàng trong nớc, giữ đợc nguồn hàng khi khan hiếm. Đó sẽ là động lực tốt nhất giúp công ty vợt qua đợc những bớc khó khăn khắc nghiệt của môi trờng cạnh tranh, thực hiện thắng lợi chiến lợc mở rộng và phát triển thị trờng, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ trong mục tiêu phát triển toàn ngành nói chung và của doanh nghiệp nói riêng trong tơng lai. Ngoài ra, phải xác định rằng để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dâu tằm tơ Việt Nam phát triển một cách vững chắc và mang lại hiệu quả kinh tê cao cho nền kinh tế thì về lâu, về dài phải đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trờng tiêu thụ ngoài nớc, đặc biệt là các sản phẩm may mặc từ chất liệu tơ tằm.