Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng - thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính: Thực trạng và kiến nghị

MỤC LỤC

Chức năng của chu trình trong hệ thống thông tin 1. Xử lý đơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ

Giai đoạn này đòi hỏi một sự phê chuẩn đúng đắn đối với các nghiệp vụ mua hàng vì nó đảm bảo hàng hoá và dịch vụ được mua đúng chủng loại và chất lượng theo các mục đích đã được phê chuẩn của công ty nhằm tránh được việc mua hàng hoá quá nhiều hoặc mua các mặt hàng không cần thiết hay với các hàng hoá với chất lượng không đảm bảo. Trong một số trường hợp khác, nếu người mua và người bán mới giao dịch lần đầu hoặc thực hiện các giao dịch phức tạp, giá trị hợp đồng lớn thì đòi hỏi cả hai bên phải ký hợp đồng cung ứng hàng hoá hay dịch vụ nhằm đảm bảo việc thực hiện các quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng.

SƠ ĐỒ 1.1. QUY TRÌNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN ĐỐI VỚI CHU TRÌNH MUA  HÀNG - THANH TOÁN
SƠ ĐỒ 1.1. QUY TRÌNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN ĐỐI VỚI CHU TRÌNH MUA HÀNG - THANH TOÁN

Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình 1. Khái quát chung về hệ thống kiểm soát nội bộ

Hiện nay, khung pháp lý kế toán quy định cho các doanh nghiệp là cố định và áp dụng chung nhưng các đơn vị đều có thể linh động trong việc lựa chọn các hình thức kế toán phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh và tổ chức quản lý của mình. Cụ thể, trong hoạt động mua hàng viờc theo dừi hàng nhập được thủ kho theo dừi đồng thời việc ghi sổ được thực hiện tại phòng kế toán trong khi đó việc thực hiện thanh toán bởi thủ quỹ và hàng tháng thực hiện đối chiếu chéo giữa ba người này.

BẢNG 1.2. HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THANH TOÁN
BẢNG 1.2. HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THANH TOÁN

KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG - THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

    - Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng: Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 310, “Hiểu biết về tình hình kinh doanh”, đã hướng dẫn: “Để thực hiện được kiểm toán BCTC, KTV phải có hiểu biết về tình hình kinh doanh đủ để nhận và xác định các dữ kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm toán mà theo đánh giá của KTV, chúng có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, đến việc kiểm tra của KTV hoặc đến Báo cáo kiểm toán”. KTV thu thập cho mình cái nhìn tổng quan về hoạt động kiểm soát cùng các thủ tục được thiết lập đối với việc phê chuẩn và hạch toán đối với quá trình thực hiện mua vào đồng thời xem xét tính hiệu quả của các thủ tục kiểm soát đó được thể hiện qua hiệu lực của các phiếu yêu cầu mua, đơn đặt mua hàng, các báo cáo nhận hàng được đánh số trước, chú ý đến dấu hiệu và phương thức huỷ bỏ chứng từ để đề phòng việc sử dụng lại.

    SƠ ĐỒ 1.3. LẬP KẾ HOẠCH VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
    SƠ ĐỒ 1.3. LẬP KẾ HOẠCH VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

    THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH

    Ý kiến từ chối được đưa ra trong trường hợp hậu quả của việc giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng hoặc thiếu thông tin liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục tới mức mà KTV không thể thu thập dầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể cho ý kiến về BCTC. Ý kiến không chấp nhận được đưa ra trong trường hợp các vấn đề không thống nhất với Giám đốc là quan trọng hoặc liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục đến mức độ mà KTV cho rằng ý kiến chấp nhận từng phần là chưa đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của BCTC.”.

    KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN ACPA

    KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN ACPA

      Nhận thức rừ tầm quan trọng của việc toàn cầu hoỏ, do đú ngay từ khi thành lập Công ty Kiểm toán và Tư vấn ACPA đã ghi danh mình là một thành viên của mạng toàn cầu First Trust International – bao gồm các Công ty kiểm toán được thành lập bởi các thành viên cũ của Công ty Arthur Andersen hoạt động tại các nước trong khu vực Đông Nam Á- nhằm giúp đỡ lẫn nhau trong việc hoàn thiện kĩ năng cũng như mở rộng khách hàng sang các nước trong khu vực. Sau hơn một năm chính thức góp mặt trên thị trường, Công ty kiểm toán và tư vấn ACPA đã bước đầu đạt được những thành công quan trọng và đang từng bước củng cố uy tín thông qua chiến lược không ngừng đa dạng hoá các loại hình dịch vụ song hành với việc nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, ACPA đang từng bước thực hiện mục tiêu mở rộng thị phần trong nước là dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường kiểm toán Việt Nam.

      SƠ ĐỒ 2.1. BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
      SƠ ĐỒ 2.1. BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

      Mô tả hệ thống và tìm nguyên nhân rủi ro Kiểm soát của khách hàng

      Quá trình thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với quá trình mua hàng thường gồm các bước: kiểm tra về sự thiết kế phù hợp và kiểm tra về hiệu quả hoạt động của các thủ tục kiểm soát.Các hiểu biết tổng quan về hệ thống các thủ tục kiểm soát được thiết lập cho quá trình mua hàng tại Công ty đã được thực hiện một phần trong giai đoạn “Tìm hiểu hệ thống thông tin của Công ty” (tham chiếu D431). Loại hình rủi ro: Việc thu mua nguyên vật liệu là một phần nằm trong quá trình xử lý thông tin (Critical Process) do đó rủi ro đối với công việc này gắn liền với quá trình. Ảnh hưởng của rủi ro: ảnh hưởng đến giá trị khoản mục nguyên vật liệu và khoản phải trả. Mô tả hệ thống và tìm nguyên nhân rủi ro. -> không chính xác. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát. 1) Xem xét kỹ các tài liệu hàng tháng của báo cáo về thu mua như: Báo cáo nguyên vật liệu… Ngoài ra, KTV xem xét các chứng từ bổ trợ như: Bảng kê vận chuyển, Hoá đơn thương mại, Tờ khai Hải Quan ( đối với hàng nhập khẩu) hoặc hoá đơn GTGT và các chứng từ vận chuyển (đối hàng mua trong nước). Kiểm tra việc tính toán giá trị vật liệu mua theo nhóm và tổng số và so sánh sự khớp đúng giữa Báo cáo thu mua với Sổ cái đảm bảo các thủ tục kiểm soát được thực hiện liên tục. 2) Quan sát và phỏng vấn những người có trách nhiệm thực hiện các thủ tục kiểm soát này: anh Định, anh Thanh và anh Hùng. 3) Thực hiện đối chiếu bằng cách chọn ra báo cáo hàng mua, sổ cái mua hàng, các biên bản kiểm tra hàng nhập tháng 4, tháng7 và 12.Việc kiểm tra thể hiện tham chiếu sang R322,R323. 4) Thực hiện lại công việc kế toán về đối chiếu số lượng hàng nhập khẩu giữa Bộ phận nhập khẩu và Bộ phận kế toán tham chiếu R321.

      Nhận định

      • TỔNG KẾT QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG- THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN

        -> không chính xác. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát. 1) Xem xét kỹ các tài liệu hàng tháng của báo cáo về thu mua như: Báo cáo nguyên vật liệu… Ngoài ra, KTV xem xét các chứng từ bổ trợ như: Bảng kê vận chuyển, Hoá đơn thương mại, Tờ khai Hải Quan ( đối với hàng nhập khẩu) hoặc hoá đơn GTGT và các chứng từ vận chuyển (đối hàng mua trong nước). Kiểm tra việc tính toán giá trị vật liệu mua theo nhóm và tổng số và so sánh sự khớp đúng giữa Báo cáo thu mua với Sổ cái đảm bảo các thủ tục kiểm soát được thực hiện liên tục. 2) Quan sát và phỏng vấn những người có trách nhiệm thực hiện các thủ tục kiểm soát này: anh Định, anh Thanh và anh Hùng. 3) Thực hiện đối chiếu bằng cách chọn ra báo cáo hàng mua, sổ cái mua hàng, các biên bản kiểm tra hàng nhập tháng 4, tháng7 và 12.Việc kiểm tra thể hiện tham chiếu sang R322,R323. 4) Thực hiện lại công việc kế toán về đối chiếu số lượng hàng nhập khẩu giữa Bộ phận nhập khẩu và Bộ phận kế toán tham chiếu R321. Đây lại là doanh nghiệp mới đi vào hoạt động (trong năm 2004 sản phẩm sản xuất của Công ty chủ yếu là sản xuất thử, mọi hoạt động kinh doanh của Công ty chính thức bắt đầu vào năm 2005) do đó KTV không thực hiện thủ tục phân tích màGiống như đối với Công ty X thì qui mô của việc tiến hành các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản mục mua hàng đối với Công ty Y cũng được xây dựng dựa vào đánh giá của KTV về mức độ hiệu quả của hệ thống KSNB đối với khoản mục đó và về các biến động bất thường thu được qua việc áp dụng thủ tục phân tích.

        Bảng 2.22. GTLV của KTV – Thử nghiệm kiểm soát
        Bảng 2.22. GTLV của KTV – Thử nghiệm kiểm soát

        ACPA

        NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG RÚT RA TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI CHU TRÌNH KIỂM TOÁN MUA

          Cụ thể như, người được phân công kiểm toán chu trình MH-TT thì sẽ phải tìm hiểu toàn bộ các thông tin liên quan đến quá trình này: từ tìm hiểu những thông tin cơ bản nhất về nhà cung cấp, về quá trình thu mua và phác hoạ lại toàn bộ các thủ tục kiểm soát đối với chu trình (trong phần BIF, BAF) cho đến việc thiết kế các thử nghiệm kiểm soát và thực hiện các thủ tục kiểm toán cơ bản. Trong quá trình kiểm toán đối với chu trình MH-TT nói riêng và trong toàn cuộc kiểm toán nói chung, trưởng nhóm kiểm toán luôn quan tâm, giám sát thực hiện công việc của mọi nhân viên- những người có ít kinh nghiệm hơn- ở các phần công việc đã được giao nhằm kịp thời tháo gỡ những vướng mắc nhân viên gặp phải cũng như hạn chế các sai sót của các nhân viên trong khi thực hiện công việc của mình.

          MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VIỆC KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG -THANH TOÁN

            Đáp ứng yêu cầu này, trong thời gian qua hoạt động kiểm toán giành được sự quan tâm sâu sắc từ phía các cơ quan nhà nước như: chuyển cơ quan nhà nước từ trực thuộc Chính phủ về trực thuộc Quốc Hội (nhằm nâng cao tính độc lập và hiệu quả của hoạt động kiểm toán nhà nước) đồng thời thông qua một số văn bản pháp lý quan trọng về kiểm toán như: sự ra đời của Nghị định 133/CP sửa đổi Nghị Định 105 (tạo điều kiện hơn nữa cho các doanh nghiệp kiểm toán) cho Bộ Tài chính đã ban hành các quy định, chuẩn mực về kế toán - kiểm toán, về kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán (mới nhất là 4 chuẩn mực phát hành đợt 7 vừa qua đã nâng tổng số chuẩn mực kiểm toán lên con số 37), vừa tạo ra khung pháp lý cơ bản cho phát triển lĩnh vực kiểm toán độc lập, vừa là yêu cầu từ phía cơ quan nhà nước đối với chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập. Hiện nay, số lượng khách hàng sử dụng các phần mềm kế toán, quản lý, sản xuất trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ACPA chiếm tỷ trọng lớn (ví dụ Công ty Y sử dụng phần mềm ACCPAC trong thực hiện công tác kế toán ngoài ra Công ty Y còn xây dựng phần mềm kĩ thuật TPICS –là một hệ thống tự động tiến hành thực hiện sản xuất những sản phẩm kỹ thuật theo phần mềm đã được lập trình sẵn nhằm đạt được độ chính xác kỹ thuật cao đối với sản phẩm đồng thời giảm thiểu sự tham gia nhân công vào quá trình).

            Bảng 3.1. Bảng hỏi đối với chu trình mua hàng – thanh toán
            Bảng 3.1. Bảng hỏi đối với chu trình mua hàng – thanh toán