Hệ điều hành đa nhiệm trong mạng máy tính

MỤC LỤC

Một số hệ điều hành 1. Hệ điều hành đa nhiệm

Các hệ điều hành thờng là hệ điều hành đa nhiệm, tức là nó cho phép máy tính xử lý nhiều nhiệm vụ trong cùng một khoảng thời gian bằng cách phân chia thời gian xử lý và phân cho mỗi nhiệm vụ một khoảng thời gian nhất định lần lợt cho đến. Trong môi trờng mạng do có sự trao đổi thờng xuyên giữa các nhiệm vụ mạng và nhiệm vụ bên trong máy tính, vì thế hệ điều hành mạng đa nhiệm u tiên có lợi hơn thế so với hệ điều hành đa nhiệm bình đẳng. Là hệ điều hành phát triển mạnh với rất nhiều công cụ hỗ trợ soạn thảo, biên tập gỡ rối chơng trình, Đó là ch… ơng trình đơn giản nhng mạnh mẻ có thể làm việc một cách mềm dẻo để phục vụ nhiều mục đích khác nhau.

Thông thờng Unix cũng đợc giải quyết rất tốt, đặc biệt ở mức độ nội bộ và giữa Unix – Unix, đã hình thành mạng Internet và cơ sở thông tin là bộ giao thức chuẩn TCP/IP đã đợc cài trên Unix từ khi chúng đợc bộ quốc phòng Mỹ chấp thuận. Kernel nhận biíet đợc các tài nguyên phần cứng (nh bộ vi xử lý, bộ nhớ trên bo mạch, thiết bị đĩa, các giao diện mạng )và nó có các ch… ơng trình cần thiết để giao tiếp với tát cả các thiết bị đợc kết nối với hệ thống. Trong mô hình Client/Server, hệ điều hành đợc chia ra làm nhiều phần xử lý, mỗi phần thực hiện một bộ các dịch vụ đơn lẻ, Ví dụ các dịch vụ bộ nhớ, các dịch vụ xử lý tạo mới, hoặc các dịch vụ xử lý lịch trình.

Các xử lý phục vụ đợc gọi là các hệ thống con bảo vệ (Windows NT Protected Subsystem) và bộ nhớ của xử lý phục vụ đợc bảo vệ khỏi các xử lý khác bởi hệ thống của bộ nhớ ảo của phần thực thi Windows NT. Phần cứng trừu tợng(Hardware Abstraction Layer): giao diện trực tiếp với phần cứng máy tính và cung cấp cho lớp Kernel của hệ điều hành của Windows NT một giao diện độc lập với máy tính. Với phần cứng máy tính sử dụng đa xử lý đối xứng SMP (Symetric Multiprocessing) HAL cung cấp một số bộ xử lý ảo có thể đợc sử dụng để cung cấp một trình điều khiển thiết bị giao diện đơn với cùng thiết bị trên các nền phần cứng khác nhau vì HAL cung cấp một lớp ảo cho phần cứng máy tính, cùng một ảnh hệ.

Thành phần Kernel của hệ điều hành: chịu trách nhiệm thiết lập kế hoạch cho phần cứng máy tính nếu phần cứng máy tính gồm nhiều bộ xử lý, Kernel sử dụng giao diện của bộ xử lý ảo do HAL cung cấp làm đồng bộ hoạt động của bộ xử lý. Mã phần mềm trong chính Kernel không bị chặn trớc (không thể bị ngắt), nhng phần mềm bên ngoài thành phần Kernel, chẳng hạn nh đợc sử dụng trong Windows NT Executive là có thể bị chặn lại Kernel có thể chạy đồng thời trên tất cả bộ vi xử lý trong một máy tính với phần cứng đa xử lý và truy cập đồng bộ đến các vùng quan trọng trong bộ nhớ. Phần thực thi Windows NT: Phần ở chế độ Kernel của Windows NT gọi là phần thực thi của Windows NT, cho phép các dịch vụ giao tiếp với các ứng dụng thông qua việc truyền thông điệp đợc cung cáp trong phần thực thi.

Giới hạn thời gian: Bằng cách sử dụng những tiện ích quản trị (Adminitration), một nhà quản lý máy chủ Windows NT có thể cài đặt hạn chế thời gian từng giờ và có thể cài đặt bất cứ lúc nào. Đăc tính giới hạn trạm đợc thiết kế cho những vị trí mạng có biện pháp an toàn nghiêm ngặt trên đó việc truy cập mạng có thể thực hiện thông qua chỉ những vùng vật lý nào đó. TCP/IP cũng cung cấp các giao diện lập trình ứng dụng cho các ngời phát triển ứng dụng để tạo ra các chơng trình mà có thể giao tiếp với các ứng dụng trên các máy Unix và Windows NT khác.

Họ giao thức TCP/IP

- ARP:(Address Resulution Protocol) Là giao thức ở tầng liên kết dữ liệu .Chức năng của nó là tìm địa chỉ vật lý ứng với một địa chỉ IP nào đó .Muốn vậy nó thực hiện Broadcasting trên mạng ,và máy trạm nầo đó có địa chỉ IP đang đợc hỏi sẽ trả. - SMTP:(Simple Mail Transfer Protocol) Giao thức truyền th đơn giản:Là một giao thức trực tiếp đảm bảo truyền th điện tử giữa các máy tính trên mạng Internel. - SNMP:(Simple Network Mangement Protocol) Giao thức quản trị mạng đơn giản: là dịch vụ quản trị mạng để gửi các thông báo trạng thái về mạng và các thiết bị kết nối mạng.

- Mục đích chính của IP là cung cấp khả năng kết nối các mạng con thành liên mạng để truyền dữ liệu .Vai trò của IP tơng tự vai trò của giao thức mạng trong mô. Mặc dù từ Internel xuất hiện trong IP nhng giao thức này không nhất thiết phải sử dụng trong Internel.Tất cả các máy trạm trên Internel đều hiểu IP, nhng IP có thể sử dụng trong các mạng mà có sự liên hệ với Internel. * Idenfication (16 bits) trờng này đợc sử dụng để giúp các host đích lập lại một gói đã bị phân mảnh, nó cùng các trờng khác nh Source Address, Destination Address để định danh duy nhất một Datagram khi nó còn ở trên mạng.

Một gói dữ liệu nhận đợc từ một mạng nào đó có thể quá lớn để truyền đi trong một gói đơn của mạng khác, bởi vạy mỗi loại cấu trúc mạng cho phép một đơn vị truyền cực đại MTU (Maximum Transmisson Unit) khácnhau. Nếu nh một gói dữ liệu nhận đợc từ một mạng nào đó mà kích thớc của nó lớnhơn MTU của mạng khác thì nó cần đợc phân mảnh ra thành gói nhỏ hơn gọi là Fragment để truyền đi, quá trình này gọi là quá trình phân mảnh. Từ thứ 2 trong phần header chứa các thông tin để xác định mỗi Frgament và cung cấp các thông tin để hợp nhất Fragments này lại thành các gói nh ban đầu.

TCP (Transmission control Protocol) là một giao thức kiểu có liên kết (connection oriented), nghĩa là cần phải thiết lập liên kết logic giữa một cặp thực thể TCP trớc khi chúng trao đổi dữ liệu với nhau, khi hai thực thể tham gia truyền thông. Thoe lý thuyết các cổngcó thể đợc ấn định trên các máy cá nhân, nhng một số thoả hiệp đã thông qua để nhằm mục đích truyền thông tôt hơn giữa các hệ thống TCP đang yêu cầu từ hệ thống khác. Một liên kết chỉ có thể đợc thiết lập giữa hai máy nếu không tồn tại một kết nối giữa hai Socket, cả hai máy đều đồng ý tham gia kết nối, và hai máy đều có nguồn tài nguyên TCP thích hợp để phục vụ cho kết nối.

Bớc này không hoàn toàn cần thiết, TCP có thể đóng kết nối không thiết sự tán thành của trình ứng dụng, nhng hệ thống tốt sẽ báo cho trình ứng dụng về việc thay đổi trạng thái. Sau khi nhận sự đồng ý để đóng kết nối từ trình ứng dụng (hoặc sau khi quá. thời gian chờ), TCP của máy B sẽ gửi một Segment trở lại máy A với cờ FIN đợc thiết lập. UDP đợc sử dụng với tất cả TFTP (Trivial File Trasferr Protocol – giao thức truyền file thông thờng) và RCP (Remote Call Procedure – thủ tục gọi từ xa).

UDP đơn giản TCP hơn nhiều, nó giao tiếp với IP (hoặc giao thức khác) mà không lo ngại đến việc điều khiển luồng và phục hồi lỗi, chỉ đơn giản là gửi và nhận Datagram. Vì vậy một máy tính không có ổ đĩa cứng khi khởi động phải liên lạc với Server để biết địa chỉ IP của mình trớc khi kết nối vào hệ thống làm việc của mình sử dụng TCP/IP.

Hình 4. . .  Quá trình đóng gói kết nối
Hình 4. . . Quá trình đóng gói kết nối