Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học ở cấp tiểu học

MỤC LỤC

Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 2 bao gồm

Giới thiệu thiên nhiên và môi trường, cuộc sống xã hội (đặc biệt là cuộc sống ở gia đình, nhà trường và ngoài xã hội) được đề cập đến qua các ngữ liệu dùng để dạy kiến thức và kĩ năng, thể hiện ở các phân môn : Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : không phá hoại môi trường tự nhiên, trồng cây gây rừng và làm đẹp cảnh quan môi trường xung quanh; yêu quý gia đình, bạn bè, quê hương đất nước.

Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ cụ thể : Tuầ

(GV nhấn mạnh : Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân..). Từ đó kết hợp liên hệ mở rộng thêm (đối với HS khá, giỏi) về GDBVMT : Em hiểu vì sao tác giả nói “Quà của bố làm anh em tôi giàu quá !” (Vì có đủ “cả một thế giới dưới nước” và “cả một thế giới mặt đất” – ý nói : có đầy đủ các sự vật của môi trường thiên nhiên và tình yêu thương của bố dành cho các con..).

Một số lưu ý về yêu cầu tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 2

- HS luyện đọc bài văn và tìm hiểu những điều cần thực hiện (nội quy) khi đến tham quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được nâng cao về ý thức BVMT. - Giáo dục : Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.

Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 3 bao gồm

- Hướng dẫn BT2 (Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn), GV gợi hỏi : Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta?. Từ đó cung cấp hiểu biết, kết hợp GDBVMT : Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc- nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ.

Lưu ý về yêu cầu tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 3

- Giúp HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa (từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi,.. đến ủ trong vườn, trang đầy mặt nước, làm gương cho trăng soi - rất tinh nghịch..). Môi trường và xã hội : Trái đất là ngôi nhà chung ; giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần xây dựng lối sống văn minh (chú trọng bài học thuộc các chủ điểm Anh em một nhà, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất).

Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 4 bao gồm

- HS nhận biết : Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII : ăng-co-vát ; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. Rủi ro, sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm : Các thiên tai thường gặp; lợi ích và sự có hạn của tài nguyên tự nhiên ; khái niệm Xanh - Sạch - Đẹp nơi học, nơi ở, nơi đi lại (có thể khai thác ở một số bài thuộc các chủ điểm Những người quả cảm, Vẻ đẹp muôn màu). Không khí và ô nhiễm không khí : Không khí đối với đời sống thực vật, động vật và với cuộc sống con người (có thể khai thác ở một số bài thuộc các chủ điểm Tiếng sáo diều, Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu). đất, Những người quả cảm).

Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 5 bao gồm

- GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua Bài tập 1 : Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Không Khí và ánh Sáng. - GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. - GV gợi ý HS chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố,..), chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác.

A. Kiểm tra bài cũ

Mục đích, yêu cầu

* Giáo dục BVMT : Qua bài học, HS có tình cảm yêu thương những người trong gia đình, có vốn từ ngữ để diễn tả tình cảm gia đình.

Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ

GV đưa bảng phụ, hướng dẫn một HS đọc và làm câu a bằng cách thử đặt dấu phẩy vào trong câu (dựa vào chỗ ngắt hơi khi đọc); hoặc, gợi ý bằng câu hỏi :. GV chốt lại : các từ chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ phận đó cần đặt dấu phẩy. GV hướng dẫn HS chữa bài trên bảng phụ và nhận xét kết quả. b) Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. c) Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ. - Cho HS nhắc lại các từ chỉ hoạt động được GV ghi trên bảng lớp ; đọc các câu ở BT4 có ngắt hơi ở dấu phẩy. - Dặn HS tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình ; chép vào vở 3 câu văn ở BT4 sau khi điền dấu phẩy đúng chỗ; chuẩn bị học bài Tập viết (chữ hoa K ).

TRONG MÔN KHOA HỌC

    HOẠT ĐỘNG 2

    Nội dung được trình bày vào bảng dưới đây

    * Nguyên tắc 1* Nguyên tắc 1: Tích hợp không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học của bộ: Tích hợp không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học của bộ môn thành bài giáo dục môi trường. * Nguyên tắc 2* Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất: Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định, không tràn lan, tuỳ tiện. * Nguyên tắc 3* Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ các hoạt động nhận thức tích cực của HS và kinh nghiệm thực tế: Phát huy cao độ các hoạt động nhận thức tích cực của HS và kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc với môi trường.

    LỚP 4

    HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BVMT

      Đối với bài học tích hợp toàn,giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học có liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên liên hệ, mở rộng tự nhiên, hài hoà, đúng mức, tránh lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với đặc trưng bộ môn.

      HOẠT ĐỘNG 4

      Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức và phương pháp dạy học bộ môn.

      TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRÝỜNG TRONG MÔN MĨ THUẬT

      • MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC VÀ NGUYÊN TẮC DẠY – HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA MÔN MĨ THUẬT
        • Tự nhiên – Xã hội

          Đối với những bài Mĩ thuật ở các phân môn có nội dung không trực tiếp gắn với nội dung giáo dục BVMT nhưng có những phần kiến thức và kĩ năng có yếu tố gần gũi và phù hợp để có thể liên hệ với việc giáo dục BVMT, giáo viên cần khai thác triệt để việc liên hệ để lồng ghép các nội dung giáo dục BVMT một cách nhẹ nhàng, gợi mở nhằm hướng học sinh học tập một cách tự giác các kiến thức về giáo dục BVMT. - Chủ đề Xã hội: Gia đình, nhà trường, làng quê và đô thị trang bị cho học sinh những hiểu biết về quê hương, đất nước; tìm hiểu về mối quan hệ giữa con người và môi trường, sự tác động qua lại giữa các yếu tố môi trường gần gũi với cuộc sống của học sinh. - Xã hội: gia đình, nhà trường, làng quê và đô thị trang bị cho học sinh những hiểu biết về quê hương, đất nước; tìm hiểu về mối quan hệ giữa con người và môi trường, sự tác động qua lại giữa các yếu tố môi trường gần gũi với cuộc sống của học sinh.

          3 LỚP 3

          Mục tiêu GDBVMT trong hoạt động GDNGLL

          • Mục tiêu hoạt động GNGLL cấp Tiểu học

            - Củng cố, khắc sâu, mở rộng những hiểu biết về các thành phần của môi trường và mối quan hệ giữa chúng ; mối quan hệ giữa con người và các yếu tố môi trường ; Sự ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường. - Tổ chức thi tim hiểu, khám phá về môi trường xung quanh theo các chủ đề: Môi trường em đang sống ; Nước, không khí và ánh sáng cho chúng em ; Hãy cứu lấy môi trường ; Môi trường xanh, sạch đẹp và nhiệm vụ của học sinh chúng ta ; Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường nơi em ở,. *- Phương pháp hoạt động GDNGLL trong trường tiểu học: Là sự kết hợp hài hòa giữa phương pháp giáo dục và phương pháp dạy học, giáo viên cần vận dụng linh hoạt và kết hợp một cách sáng tạo vào từng nội dung và hình thức cụ thể của mỗi hoạt động giáo dục BVMT.