Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh CNH-HĐH

MỤC LỤC

Tình trạng dinh dỡng và chăm sóc sức khoẻ

Một bà mẹ suy dinh dỡng trong giai đoạn sơ sinh và vào lúc trẻ còn nhỏ đều có thể dẫn đến bệnh tật cũng nh sự khiếm khuyết trong quá trình phát triển về thể trạng và thần kinh của trẻ, do đó năng suât lao động trong tơng lai sẽ bị hạn chế. Hơn nữa, sự suy dinh dỡng và bệnh tật ở ngời lớn còn làm suy giảm năng lợng, tính năng lợng, tính sáng tạo, khả năng học tập và làm việc của họ.Các nớc đang phát triển thờng mắc kẹt trong vòng luẩn quẩn của nghèo đói, suy dinh dỡng, năng suất lao động thấp.

Kinh nghiệm quốc tế về phát triển Nguồn nhân lùc

(PGS.TS Lu Ngọc Trịnh, Nguồn nhân lực trong trong quá trình chuyển sang nền kinh tế tri thức ở Nhật Bản, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 11- 2003).Ngời ta tính rằng, nhờ các nguồn cung cấp công nghệ thông tin từ bên ngoài nh vậy, các công ty Nhật Bản có thể tiết kiệm đợc từ 30- 50% chi phí phát triển phần mềm. Các trờng Đại học hàng năm chọn 5% sinh viên xuất sắc để đào tạo chơng trình riêng do giáo viên giỏi giảng dạy (các sinh viên đó có thể tốt nghiệp sớm hơn một năm để tiếp tục hoc thêm bằng cấp chuyên môn khác- kể cả chơng trình học sau đại học).Trung Quốc cũng rất coi trọng việc cử giáo viên giỏi đi đào tạo ở nớc ngoài.

Thực trạng chất lợng nguồn nhân lực ở Việt Nam

Chất lợng NNL ở Việt Nam và thực trạng sử dụng nguồn nhân lực hiện nay

    Điều kiện lao động trong nhiều cơ sở và các ngành sản xuất cũng nh trong một số cơ quan hành chính sự nghiệp cuả nớc ta còn kém, thậm chí có nơi còn rất khắc nghiệt, môi trờng lao động bị ô nhiễm nghiêm trọng, các yếu tố nguy hiểm và độc hại vợt quá ngỡng giới hạn cho phép nhiều lần, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp có chiều hớng tăng, nhất là ở khu vực kinh tế t nhân và hợp tác xã Tất cả những điều này cho thấy chất… lợng dân số nói chung và ngời lao động nói riêng về mặt thể lực, sức khoẻ cũng nh điều kiện lao động không bảo đảm, cần phải đợc cải thiện căn bản. Tính tích cực của sự chuyển dịch cơ cấu lao động thời gian qua là tỷ trọng lao động làm việc trong nhóm ngành nông- lâm nghiệp- thuỷ sản liên tục giảm xuống, còn tỷ trọng làm việc trong các nhóm ngành công nghiêp- xây dựng và nhóm ngành dịch vụ liên tục tăng lên mặc dù tốc độ còn chậm.Tỷ trọng lao động làm việc trong nhóm ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản đã đạt mục tiêu kế koạch đề ra cho năm 2005(56-57%), tơng tự tỷ trọng lao động làm việc trong nhóm ngành dịch vụ đã vợt mục tiêu kế hoạch đề ra(22-23%). Để thu hút lao động đang làm viêc ở nông nghiệp sang nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và nhóm ngành dịch vụ, nhà nớc cần có chính sách phân bổ vốn đầu t thuộc nguồn ngân sách nhà nớc cho nông thôn, có chính sách khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài, các nhà đầu t trong nớc mang vốn về cho nông thôn, đầu t phát triển công nghiệp, dịch vụ.

    Chỉ có lĩnh vực y tế, giáo dục có số tốt nghiệp làm việc đúng với ngành nghề đợc đào tạo cao, còn lại các lĩnh vực khác thì rất thấp: Số học sinh tốt nghiệp các trờng trung cấp nông- lâm nghiệp- thuỷ sản có khoảng 40% làm việc đúng ngành nghề, còn lại 60% làm việc không đúng ngành nghề, số sinh viên tốt nghiệp đại học các chuyên ngành trên thì chỉ có khoảng 20% làm việc. Năng suất lao động của nhóm ngành dịch vụ tuy gấp 4,1 lần nhóm ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản nhng chỉ bằng 2/3 của nhóm ngành công nghiệp - xây dựng, chủ yếu là do nhóm ngành dịch vụ tập trung vào ngành thơng nghiệp, trong đó buôn bán nhỏ là chủ yếu do dịch vụ vẫn là hoạt động mang tính kiêm nhiệm ngoài giờ, trong lúc nông nhàn, do số lao động tập trung vào ngành y tế, giáo dục, văn hóa có giá trị tăng thêm thấp ( xem Bảng 2.7).

    Bảng 2.2: Trình độ học vấn của nguồn nhân lực Việt Nam
    Bảng 2.2: Trình độ học vấn của nguồn nhân lực Việt Nam

    Những bất cập của NNL Việt Nam trớc yêu cầu của CNH - HĐH đất nớc

    Các số liệu trong “ Báo cáo tình hình đội ngũ cán bộ công chức nhà nớc năm 2003” của Bộ nội vụ cho thấy sự chênh lệch lớn về trình độ giữa các vùng và các cấp quản lý: Công chức ở cấp trung ơng có trình độ khá hơn cấp tỉnh, cấp tỉnh khá hơn cấp huyện, các thành phố lớn khá hơn tỉnh lẻ, công chức ở miền núi có trình độ và năng lực rất thấp cả về chuyên môn lẫn hiểu biết về kinh tế – xã hội ở nơi đó. Hơn nữa, cơ cấu và phân bổ đội ngũ cán bộ khoa học – công nghệ ở nớc ta còn mất cân đối, bất hợp lý, phần đông tập trung ở các trung tâm, thành phố lớn, còn ở các vùng nông thôn và miền núi thiếu trầm trọng. Tình hình trên làm cho sức mạnh của lực lợng trí thức nói chung, của đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ nói riêng bị hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu của CNH - HĐH và phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc.

    Định hớng và giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở Việt Nam

    Định hớng phát triển nguồn nhân lực

      Nhờ vậy, nhà trờng có thể phục vụ cho mọi thành phần kinh tế, mọi thành viên trong xã hội, đồng thời thu hút đợc nhiều thành viên trong xã hội, đồng thời thu hút đợc nhiều nguồn lực khác nhau tham gia xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo. Đó là niềm tin trên cơ sở hiểu biết,là tinh thần phê phán, tôn trọng sự thật và chân lý, thái độ trọng thực tiễn và hiệu quả, là những quan niệm đúng đắn về lẽ sống, các chuẩn mực đạo đức, các giá trị thẩm mỹ và thể chất; về cội nguồn văn hoá dân tộc, phơng pháp t duy lịch sử, sự kết hợp. Không nên coi trọng hoạt động sáng tạo là lĩnh vực hoạt động độc quyền của các nhà phát minh, sáng chế, chuyên nghiệp; trái lại, cần quán triệt triết lý coi trọng nhân viên và tin tởng vào khả năng vô hạn của con ngời, thực hiện phơng châm quản lý “hớng vào con ngời”.

      Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lợng NNL 1 Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực hiện có

        Điều này đòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục – đào tạo, khắc phục tình trạng “học lấy bằng”, nặng về quản lý đầu vào, nhẹ quản lý đầu ra; chỉ chú trọng vào bằng cấp mà bỏ qua trình độ chuyên môn, tay nghề, năng lực Điều này không chỉ xảy ra trong quá trình học mà… ngay cả trong công tác tuyển dụng dẫn đến tình trạng tiêu cực khi những ngời có năng lực thực sự lại phải nhờng chỗ cho ngời không có năng lực hoặc năng lực kém không đủ khả năng đảm nhận công việc đợc giao. Tiếp tục đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp giảng dạy và phơng thức đào tạo đội ngũ lao động, đặc biệt là trong các ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao Gắn việc hình thành các… khu công nghệ cao với hệ thống các trờng đào tạo nghề, phát triển nhanh và phân bố hợp lý hệ thống trờng dạy nghề trên địa bàn cả nớc; mở rộng các hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, năng động. Sự bất cập này chẳng những không đáp ứng đợc yêu cầu về số lợng và chất lợng lao động, làm giảm hiệu quả của giáo dục và đào tạo, mà còn gây nên sự lãng phí đáng tiếc nhất là khi nguồn vốn đầu t cho giáo dục – đào tạo còn quá ít ỏi Do vậy, phải trên cơ sở nghiêm túc rà soát lại mà đ… a ra một kế hoạch, quy hoạch đào tạo hợp lý theo theo lĩnh vực và theo bậc đào tạo, kể cả đào tạo lại, đặc biệt là phải có chiến lợc giáo dục – đào tạo hữu hiệu đáp ứng đợc yêu cầu của CNH – HĐH.

        Để có môi trờng sống trong đó con ngời và tự nhiên gắn kết hài hoà và bảo vệ lẫn nhau thì bên cạnh việc xử lý nghiêm túc các cơ sỏ gây ô nhiễm huỷ hoại môi trờng, tăng cờng việc kiểm tra giám sát việc bảo vệ môi tr- ờng cần xây dựng một đội ngũ cán bộ có trình độ cao, các chuyên gia khoa… học công nghệ để bảo vệ môi trờng. Nh vậy, việc quan tâm hơn nữa vấn đề chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, nâng cao dần và liên tục chất lợng dân số, cải thiện môi trờng sống cho con ng- ời là một trong nhng hớng, những nhiệm vụ quan trọng mà các cấp, các ngành, toàn Đảng, toàn dân phải thực hiện nhằm nâng cao chất lợng NNL, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nớc.